ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY.
Theo điều 55 của Luật Giỏo dục, cỏc trƣờng ĐH và CĐ đƣợc quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật và theo điều lệ của nhà trƣờng trong cỏc lĩnh vực : xõy dựng chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh, kế hoạch giảng dạy; tuyển sinh, tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, cụng nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng; tổ chức bộ mỏy nhà trƣờng; huy động, quản lý và sử dụng nguồn lực; hợp tỏc với cỏc tổ chức trong và ngoài nƣớc thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục theo quy định của Nhà nƣớc.
Quyền tự chủ của cỏc trƣờng ĐH ở nƣớc ta ngày càng đƣợc tăng cƣờng. Nú đƣợc thể hiện ở những mặt sau :
(1) Về kế hoạch đào tạo, trƣờng ĐH cú quyền đề xuất quy mụ tuyển sinh dựa vào khả năng đào tạo của mỡnh và dự đoỏn nhu cầu của xó hội.
(2) Về tài chớnh, mọi hoạt động của trƣờng ĐH khụng chỉ dựa vào ngõn sỏch nhà nƣớc, ngày nay trƣờng ĐH cú quyền tỡm thờm cỏc nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nƣớc, qua học phớ của SV và nhiều nguồn thu nhập khỏc nhờ
cỏc hợp đồng đào tạo, NCKH, sản xuất, dịch vụ xó hội.
- Trƣờng ĐH đó cú quyền đề ra mức thu phớ dịch vụ đào tạo theo nguyờn tắc “bảo đảm bự đắp chi phớ, phự hợp với khả năng ngƣời học và cú một phần tớch luỹ”[14].
- Trong phạm vi nguồn tài chớnh của đơn vị, trƣờng ĐH cũng cú quyền “xõy dựng tiờu chuẩn, định mức và chế độ chi tiờu nội bộ về chi quản lý và nghiệp vụ cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do Nhà nƣớc quy định phự hợp với đặc thự của đơn vị”[14].
(3) Về tổ chức, nhõn sự, trƣờng ĐH đó cú sự phõn cấp ở mức độ nhất định trong cỏc quyền quyết định về thành lập và giải thể tổ chức; tuyển dụng, sa thải, nõng cấp, đề bạt cỏn bộ, giỏo chức, viờn chức. Trƣờng ĐH đƣợc phộp “sắp xếp lại cỏn bộ, cụng chức, viờn chức đƣợc giao (kể cả những ngƣời đó ký hợp đồng trong chỉ tiờu biờn chế) để nõng cao hiệu quả, chất lƣợng hoạt động của đơn vị”[14].
(4) Về chuyờn mụn, quyền tự chủ của cỏc trƣờng ĐH càng đƣợc tăng cƣờng : Đối với việc tuyển sinh : cỏc trƣờng ĐH nƣớc ta đƣợc giao quyền ở cả bốn khõu : ra đề, tổ chức thi, chấm thi và thụng bỏo trỳng tuyển.
Đối với quỏ trỡnh đào tạo : cỏc trƣờng đƣợc quyền tự soạn thảo chƣơng trỡnh đào tạo và chƣơng trỡnh cỏc mụn học (trừ cỏc chƣơng trỡnh Mỏc-Lờnin) theo chƣơng trỡnh khung của Bộ GD-ĐT đó quy định. Khung chƣơng trỡnh chỉ quy định khối lƣợng chung và tỷ lệ cỏc phần kiến thức, đặc biệt tỷ lệ của hai khối kiến thức giỏo dục đại cƣơng và khối kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp. Với những ngành học mới, Bộ cũng đó xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo mẫu để cỏc trƣờng tham khảo. Cỏc trƣờng cú quyền đề xuất cỏc ngành đào tạo
mới khi phỏt hiện ra nhu cầu của xó hội, cú quyền tổ chức biờn soạn sỏch giỏo khoa và tài liệu giảng dạy. Trong việc tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, Bộ cũng khuyến khớch và giỳp cỏc trƣờng thực hiện cỏc quy trỡnh đào tạo mềm dẻo.
Quyền cụng nhận và cấp bằng tốt nghiệp đƣợc giao cho cỏc trƣờng ĐH. (5) Về quan hệ quốc tế : cỏc trƣờng ĐH nƣớc ta cú quyền đặt quan hệ và ký kết cỏc văn bản hợp tỏc với cỏc trƣờng ĐH nƣớc ngoài, sau đú mới bỏo cỏo lờn Bộ GD-ĐT. [32]
Nhƣ vậy, quyền tự chủ đó tạo điều kiện cho cỏc trƣờng ĐH chủ động triển khai hoạt động cú hiệu quả, gúp phần đƣa hệ thống ĐH thoỏt ra khỏi những thời kỳ khú khăn và đem lại nhiều thành tựu mới, nú cũng gắn liền với quỏ trỡnh đổi mới ĐH hiện nay.
Tuy nhiờn, cho đến nay cú nhiều hoạt động thuộc cỏc lĩnh vực nờu trờn mà cỏc trƣờng ĐH khụng đƣợc tự điều hành, tự quản lý mọi cụng việc, vẫn đang chịu sự chi phối của Bộ GD-ĐT. Vỡ thế cỏc trƣờng trở nờn thiếu chủ động trong cỏc hoạt động và cụng việc đƣợc thực hiện một cỏch chậm chạp, kộm hiệu quả. Cú thể đƣa ra một số vớ dụ cụ thể trong hoạt động giỏo dục và đào tạo của cỏc trƣờng nhƣ sau :
(1) Cỏc trƣờng ĐH trong cả nƣớc đang ở tỡnh trạng bị động trong cụng tỏc tuyển sinh, ở hầu hết cỏc khõu:
- Chỉ tiờu tuyển sinh vẫn đƣợc thực hiện theo cơ chế “xin – cho”.
- Việc phỏt hành hồ sơ đăng ký dự thi của thớ sinh và việc thu nhận hồ sơ do Bộ quy định.
- Ngày tổ chức kỳ thi, hỡnh thức ra đề thi, cỏc khõu làm đề thi, tổ chức thi và coi thi đều do Bộ quy định, chỉ đạo và điều hành.
- Việc xõy dựng điểm chuẩn và việc xột tuyển do Bộ chỉ đạo và điều hành. (2) Cỏc trƣờng khụng đƣợc tự thiết kế và ấn hành văn bằng, một số chứng chỉ và nhiều loại giấy tờ, hồ sơ cần thiết cho SV, nhƣ : hồ sơ nhập học, chứng chỉ cỏc mụn học Giỏo dục thể chất và Giỏo dục Quốc phũng, tất cả cỏc trƣờng ĐH trong cả nƣớc phải dựng một loại bằng tốt nghiệp do Bộ phỏt hành, gần đõy hai Đại học Quốc gia mới đƣợc ấn hành văn bằng riờng.[20]
Trong khi đú ở nƣớc ngoài, nhƣ phần trƣớc đó trỡnh bày, những vấn đề trờn là việc riờng của cỏc trƣờng ĐH. Vỡ thế, tuyển sinh diễn ra nhẹ nhàng mà chớnh xỏc, khụng làm cả xó hội căng thẳng. Về văn bằng, cỏc trƣờng ĐH của cỏc nƣớc thƣờng cú mẫu bằng riờng do chớnh trƣờng thiết kế và ấn hành.
Mặt khỏc, trƣớc khi đổi mới ĐH, nƣớc ta đó từng cú một hệ thống quản lý tập trung trực tiếp (tuy chƣa hoàn chỉnh) về nhiều mặt từ Bộ xuống trƣờng. Hệ thống này thực tế đó gõy nhiều trỡ trệ, làm giảm tớnh năng động của cỏc trƣờng, tuy nhiờn hệ thống này cũng nhằm đạt đƣợc một trong những mục tiờu quan trọng là đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Trong khi đú, trong những năm qua đó nảy sinh tỡnh trạng sa sỳt chất lƣợng đào tạo ở nhiều trƣờng. “Giỏo dục nƣớc ta cũn yếu về chất lƣợng, mất cõn đối về cơ cấu; hiệu quả giỏo dục chƣa cao, giỏo dục chƣa gắn bú chặt chẽ với thực tiễn; đào tạo chƣa gắn với sử dụng; đội ngũ giỏo viờn cũn yếu, cơ sở vật chất cũn thiếu; chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh, phƣơng phỏp giỏo dục và cụng tỏc quản lý chậm đổi mới; một số hiện tƣợng tiờu cực, thiếu kỷ cƣơng chậm đƣợc khắc phục”[3].
Nguyờn nhõn là do đõu ? Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng một trong những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng trờn là do buụng lỏng quản lý. Đú chớnh là do Bộ GD-ĐT khụng thực hiện đỳng và đầy đủ chức năng quản lý nhà nƣớc. Nguyờn nhõn thứ hai chớnh là do cỏc trƣờng ĐH đó khụng thực hiện đỳng và đầy đủ mặt súng đụi của tự chủ : đú là tự chịu trỏch nhiệm.
Một số nguyờn nhõn khỏc nữa cũng cần phải kể đến nhƣ sau :
(1) Khi triển khai thực hiện điều 55 của Luật Giỏo dục, nhiều khỏi niệm mới chƣa đƣợc thống nhất cỏch hiểu và từ đú triển khai khập khiễng.
(2) Nhiều trƣờng ĐH chƣa sẵn sàng cũng nhƣ chƣa cú sự chuẩn bị cần thiết cho việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm trong cơ chế mới. (3) Nhận thức, năng lực, trỡnh độ của cỏc cỏn bộ quản lý giỏo dục, cỏn bộ quản lý nhà trƣờng cũn bất cập, cũn sợ chịu trỏch nhiệm; cú sự khỏc biệt giữa
cỏc trƣờng[22].
Để giải quyết tỡnh trạng núi trờn, nhằm đảm bảo chất lƣợng thỡ cỏc trƣờng ĐH phải tăng cƣờng tự chịu trỏch nhiệm và Bộ GD-ĐT phải thực hiện đỳng chức năng quản lý nhà nƣớc của mỡnh.