Nhược điểm và nguyờn nhõn :

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường Đại học dân lập Hải Phòng.PDF (Trang 70 - 75)

* Về tổ chức và hoạt động :

- HĐQT chƣa ban hành đƣợc Quy chế hoạt động và tổ chức của nhà trường; do vậy thiếu hành lang phỏp lý để giải quyết những vấn đề quan trọng trong nội bộ nhà trƣờng, đặc biệt khụng giải quyết đƣợc những bất đồng trong HĐQT về tổ chức và hoạt động.

- HĐQT khụng thực hiện trỏch nhiệm thực hiện Quy chế dõn chủ trong hoạt động của cơ quan do Chớnh phủ ban hành.

vẫn chƣa cú Phú Hiệu trƣởng giỳp việc cho Hiệu trƣởng.

- Nhà trƣờng khụng cú đơn vị chuyờn trỏch hoặc bộ phận chuyờn trỏch một số lĩnh vực nhƣ tổ chức, quan hệ đối ngoại, …… Những cụng việc này thƣờng đƣợc giao cho một số cỏ nhõn hoặc nhúm ngƣời chịu trỏch nhiệm triển khai khi phỏt sinh sự vụ mới. Nờn cụng tỏc quản lý những lĩnh vực này thƣờng khụng tập trung.

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý của trƣờng ớt đƣợc bồi dƣỡng về nghiệp vụ và kỹ năng quản lý. Hoạt động của họ hầu nhƣ chỉ dựa vào kinh nghiệm là chớnh.

* Về đội ngũ GVCBNV cơ hữu :

- Đội ngũ GV cơ hữu của trƣờng cũng nhƣ đội ngũ GV thỉnh giảng tại thành phố chƣa đủ cả về số lƣợng và chất lƣợng để đỏp ứng yờu cầu giảng dạy thực tế trong trƣờng, cơ cấu đội ngũ GV cơ hữu khụng đồng bộ : xột riờng trong từng bộ mụn, tỷ lệ nam/nữ chờnh lệch khỏ lớn; về độ tuổi khụng cú tớnh kế thừa, đội ngũ GV cao tuổi hầu hết là đó nghỉ hƣu tại cỏc trƣờng cụng lập, đội ngũ GV trẻ với số lƣợng chiếm đa số thỡ vừa mới ra trƣờng, kinh nghiệm chƣa nhiều, nhiều ngƣời chƣa đƣợc bồi dƣỡng về lý luận giảng dạy ở đại học, …… - Cụng tỏc quản lý đội ngũ GV cơ hữu khụng tập trung. Bộ mụn và Trợ lý Đào tạo phối hợp với Phũng Đào tạo chịu trỏch nhiệm tổ chức thi tuyển GV; sau khi đƣợc tuyển dụng, GV chịu sự điều hành trực tiếp của Chủ nhiệm Bộ mụn, song Bộ mụn chỉ chịu trỏch nhiệm quản lý số lƣợng GV và chất lƣợng chuyờn mụn của họ, cũn cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến GV đều do Phũng Hành chớnh tổng hợp quản lý, việc thực hiện cụng tỏc giỏo vụ và việc thực hiện khối lƣợng giảng dạy (khối lƣợng cụng tỏc) thỡ do Phũng Đào tạo và Thanh tra đào tạo chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt.

* Về cụng tỏc quản lý SV :

- Nhiều SV của trƣờng cũn chƣa cú ý thức tự học, cũn thụ động trong học tập. - Một số SV, đặc biệt là SV năm thứ nhất cũn mặc cảm là SV trƣờng dõn lập,

nờn chƣa cố gắng học tập, vỡ họ cú ý định thụi học để thi vào trƣờng ĐH cụng lập khỏc.

- Cụng tỏc quản lý SV ngoại trỳ cũn hạn chế. Trong khi SV nội trỳ phải chịu sự quản lý của nhà trƣờng trong toàn bộ khoảng thời gian học tập trờn giảng đƣờng và khi sinh hoạt trong khu nội trỳ, thỡ nhà trƣờng mới chỉ quản lý đƣợc SV ngoại trỳ khi những SV này đang học tập trờn giảng đƣờng.

- Năng lực quản lý của cỏn bộ quản lý SV nhỡn chung cũn yếu. Một số cỏn bộ cũn thiếu trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý, nhiều vụ việc liờn quan tới việc SV vi phạm nội quy, quy định của nhà trƣờng chƣa đƣợc xử lý ngay hoặc xử lý khụng triệt để, nờn chƣa phỏt huy hết tỏc dụng phũng ngừa.

* Về quản lý cụng tỏc đào tạo và NCKH :

- Bố trớ cỏc học phần của một số mụn học trong chƣơng trỡnh đào tạo của một số ngành chƣa hợp lý, chƣa tớnh đến độ liờn thụng của cỏc học phần.

- Nhà trƣờng rất coi trọng nõng cao năng lực ngoại ngữ cho SV nhƣng sĩ số SV trong một lớp học ngoại ngữ cũn quỏ đụng so với tiờu chuẩn dƣới 35 SV/lớp.

- Phƣơng phỏp giảng dạy của nhiều GV chậm đƣợc đổi mới.

- Cụng tỏc tổ chức thi kết thỳc học phần cũn cứng nhắc, chƣa linh hoạt. Nhà trƣờng thƣờng tiến hành thi kết thỳc học phần của cỏc mụn học cho tất cả SV trong cựng một khoảng thời gian cuối học kỳ, thời gian thi kộo dài.

- Cụng tỏc xử lý và thụng bỏo kết quả thi cũn bất cập, đặc biệt là kết quả thi tốt nghiệp, điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới việc xin việc làm của SV đó tốt nghiệp.

- Quản lý NCKH : trƣờng hiện mới chỉ quan tõm đến cụng tỏc đào tạo và bồi dƣỡng GV, chƣa cú cơ chế rừ ràng, phự hợp để thỳc đẩy cụng tỏc NCKH của GV và SV. Mặt khỏc, trƣờng cũn thiếu cỏn bộ đầu ngành, chuyờn gia giỏi phụ trỏch cụng tỏc này. Bờn cạnh đú, đội ngũ GV cơ hữu của trƣờng chỉ tập trung

vào cụng tỏc chuyờn mụn giảng dạy hoặc quan tõm đến việc thi và học nõng cao trỡnh độ, cũn thiếu tớnh năng động, ớt chủ động, ớt quan tõm đến NCKH.

* Về quản lý tài chớnh – tài sản :

- Quy chế hoạt động tài chớnh do HĐQT ban hành chậm, nhiều điểm chƣa

đỳng với quy định của Nhà nƣớc, thậm chớ cú nhiều điểm đó gõy ra sự mõu thuẫn giữa HĐQT và đội ngũ GVCBNV nhà trƣờng.

- Trƣờng chƣa thực hiện chế độ tài chớnh cụng khai.

- Đội ngũ phụ trỏch về cụng tỏc tài chớnh của nhà trƣờng cũn ớt so với khối lƣợng cụng việc quỏ lớn.

- Trƣờng tuy cú cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, song thiết bị dạy học cũn thiếu, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cụng tỏc đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của thực tế giảng dạy trong trƣờng.

2.4.2.2. Khú khăn :

* Khú khăn trong nội bộ nhà trường :

- HĐQT nhà trƣờng hiện nay mới chỉ cú một thành phần, đú là cỏc nhà đầu tƣ, so với quy định của Quy chế ĐHDL cũn thiếu cỏc thành phần là đại diện của GVCBNV cơ hữu, đại diện của cấp uỷ Đảng nhà trƣờng. Bờn cạnh đú, nhiệm kỳ của HĐQT đó kộo dài tỏm năm nhƣng vẫn chƣa tổ chức bầu lại HĐQT nhiệm kỳ hai, là một trong những nguyờn nhõn khiến cho sự phỏt triển của nhà trƣờng lõm vào thế mất ổn định.

- Trong suốt hai năm 2004 và 2005, HĐQT hầu nhƣ khụng hoạt động, hơn nữa HĐQT cũn cú nhiều việc làm gõy ra rất nhiều khú khăn và bất lợi cho nhà trƣờng, gõy ảnh hƣởng rất nghiờm trọng đối với sự phỏt triển ổn định lõu dài của nhà trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tuyển sinh : chỉ tiờu tuyển sinh của nhà trƣờng vẫn phải thực hiện theo cơ chế “xin – cho”, mặc dự hiện nay nhà trƣờng cú đủ khả năng tuyển và đào tạo 1800 SV/năm, nhƣng Bộ GD-ĐT chỉ cho phộp đào tạo 1500 chỉ tiờu/năm.

Từ năm 2002 đến nay, trƣờng khụng tổ chức thi tuyển sinh mà chỉ xột tuyển dựa theo kết quả thi “3 chung”, đặc biệt trong hai năm 2004 và 2005, trƣờng đƣợc xột tuyển nguyện vọng 1, cỏc thớ sinh dự thi vào trƣờng thụng qua một trƣờng ĐH khỏc, trƣờng khụng đƣợc thụ lý và xử lý hồ sơ đăng ký dự thi của thớ sinh, việc này khiến cho trƣờng mất chủ động trong việc liờn lạc với thớ sinh vỡ cỏc thụng tin liờn quan đến thớ sinh khụng đƣợc cung cấp đầy đủ. Nhiều trƣờng ĐH tổ chức thi tuyển cũng chƣa thực hiện đỳng yờu cầu, hƣớng dẫn của Quy chế tuyển sinh trong việc cấp giấy chứng nhận điểm. Việc làm này dẫn đến những khú khăn trong cụng tỏc quản lý giấy tờ liờn quan đến cụng tỏc tuyển sinh, cũng nhƣ cụng tỏc quản lý hồ sơ của sinh viờn sau này. - Nhiều mụn học trƣờng phải mời GV ở Hà Nội, vỡ lý do đƣờng sỏ xa xụi, nờn những lớp cú mụn học do GV Hà Nội dạy rất bị động về thời gian, điều này khụng chỉ ảnh hƣởng tới chất lƣợng học tập của SV, mà ảnh hƣởng tới cả việc lập thời khoỏ biểu cũng nhƣ ảnh hƣởng tới kế hoạch giảng dạy của GV cơ hữu.

* Khú khăn ở mụi trường bờn ngoài :

- Cỏc hỡnh thức quản lý chất lƣợng của Bộ GD-ĐT đối với loại hỡnh giỏo dục ngoài cụng lập chƣa đƣợc thực thi đầy đủ, cụng tỏc giỏm sỏt của Bộ đối với ĐHDL cũn bị buụng lỏng, khi thực hiện cũn khỏ nhiều lỳng tỳng, chƣa cú tỏc dụng điều chỉnh.

- Tuy Bộ GD-ĐT đó ban hành Bộ tiờu chớ đỏnh giỏ chất lƣợng và điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo dựng cho cỏc trƣờng ĐH Việt Nam, nhƣng đến nay vẫn chƣa cú ĐHDL nào đƣợc tiến hành đỏnh giỏ, kiểm định.

- Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch của Nhà nƣớc hiện nay chƣa tớnh đến việc Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phớ cho cỏc ĐHDL, cỏc ĐHDL hoạt động “khụng vụ lợi” phải tự cõn đối tài chớnh bằng nguồn thu học phớ. Thờm vào đú, ĐHDL phải thực hiện việc miễn giảm học phớ cho cỏc đối tƣợng thuộc chớnh sỏch xó hội,

mà đỳng đắn nhất, việc thực hiện chớnh sỏch này nờn đƣợc trang trải bằng ngõn sỏch nhà nƣớc.

- Nguồn thu chủ yếu của ĐHDL là học phớ, trong khi đú mức thu học phớ hiện tại chủ yếu đủ để trang trải cỏc chi phớ thƣờng xuyờn của đào tạo, việc tớch luỹ từ nguồn thu học phớ để tỏi đầu tƣ xõy dựng cơ sở vật chất khụng thể nhanh đƣợc. Hiện đó cú ĐHDL cú triển vọng thu hỳt đƣợc cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn tham gia đầu tƣ, nhƣng điều trở ngại là cỏc ĐHDL hoạt động theo mục đớch “khụng vụ lợi”, cũn cỏc nhà đầu tƣ bỏ vốn ra là vỡ lợi nhuận.

- Cỏc văn bản phỏp quy ỏp dụng cho ĐHDL cũn thiếu, cũn rất nhiều vấn đề đũi hỏi phải cú cỏc thụng tƣ hƣớng dẫn, cụ thể hoỏ. Quy chế ĐHDL sau 5 năm thực hiện đó bộc lộ nhiều bất cập, cần phải đƣợc sửa đổi.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường Đại học dân lập Hải Phòng.PDF (Trang 70 - 75)