Tự chịu trỏch nhiệm (accountability) là một khỏi niệm mới trong thuật ngữ quản lý giỏo dục ĐH, đó đƣợc nờu trong Luật Giỏo dục. Thuật ngữ “accountability” đƣợc sử dụng tƣơng đƣơng với cỏc thuật ngữ khỏc nhau trong tiếng Việt nhƣ : tớnh trỏch nhiệm, sự chịu trỏch nhiệm, trỏch nhiệm xó hội.
Từ xƣa đến nay vẫn tồn tại khỏi niệm trỏch nhiệm của trƣờng ĐH, nhƣng thiờn về khớa cạnh ngƣời thày – nhà khoa học phải tuõn thủ những tiờu chuẩn đạo đức, hành vi, nờu gƣơng, … Ngày nay, ngoài khớa cạnh tinh thần, đang cú nhu cầu về tớnh trỏch nhiệm của trƣờng ĐH cụng lập đối với việc sử dụng cú hiệu quả vốn cụng cộng, của trƣờng ĐH tƣ thục đối với sự thoả món yờu cầu của xó hội. Tự chịu trỏch nhiệm đƣợc hiểu là “nghĩa vụ phải bỏo cỏo cỏc mặt hoạt động, khụng chỉ riờng về tài chớnh, và cũng khụng chỉ trờn sổ sỏch kế toỏn, mà cũn cả những quan hệ giữa mục tiờu và phƣơng tiện, xem cú phự hợp với nhu cầu của xó hội và với bản thõn trƣờng ĐH hay khụng”.[31]
Tự chịu trỏch nhiệm cũn đƣợc hiểu là “việc nhà trƣờng phải tự đỏnh giỏ và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quy định của nhà nƣớc, sẵn sàng giải trỡnh và minh bạch hoỏ cỏc hoạt động của nhà trƣờng và chịu trỏch nhiệm về cỏc kết quả của mỡnh, nhƣ bảo đảm chất lƣợng đào tạo và tớnh hiệu quả của cỏc khoản đầu tƣ,..., đồng thời sẵn sàng giải trỡnh trƣớc tập thể nhà trƣờng, trƣớc nhà nƣớc và trƣớc xó hội những vấn đề thuộc trỏch nhiệm và quyền hạn của mỡnh đƣợc nhà nƣớc và xó hội giao phú nhằm bảo đảm lợi ớch của chớnh bản thõn nhà trƣờng, của nhà nƣớc và của cộng đồng xó hội”.[22]
Đối tƣợng mà cỏc trƣờng ĐH phải bỏo cỏo, giải trỡnh rất đa dạng. Đú là Bộ GD-ĐT, cỏc tổ chức cung cấp tài chớnh, cỏc đối tỏc liờn kết đào tạo hoặc nghiờn cứu, SV, phụ huynh, cỏc cơ sở sử dụng SV tốt nghiệp, ……
Nội dung mà cỏc trƣờng ĐH phải bỏo cỏo, giải trỡnh cũng cú nhiều mặt, tuỳ theo sự quan tõm của cỏc đối tƣợng mà trƣờng ĐH phải bỏo cỏo, nhƣ : nguồn kinh phớ do Nhà nƣớc cấp, kinh phớ do cỏc tổ chức quốc tế và trong nƣớc tài trợ, học phớ của SV, cỏc nguồn vốn liờn kết, ... và việc sử dụng cỏc kinh phớ đú; chỉ tiờu đào tạo Nhà nƣớc giao và việc thực hiện chỉ tiờu; chƣơng trỡnh đào tạo và việc thực hiện chƣơng trỡnh; việc cấp phỏt văn bằng; ….[20]
qua lại lẫn nhau theo một sơ đồ cấu trỳc nhƣ đó trỡnh bày ở trờn. Do vậy, tự chịu trỏch nhiệm theo nghĩa hẹp trong phạm vi nhà trƣờng đƣợc hiểu là mỗi thành tố đứng trƣớc phải chịu trỏch nhiệm trƣớc cỏc thành tố đứng sau nú và ngƣợc lại; nghĩa là mỗi thành tố phải hoàn thành cụng việc đƣợc giao với trỏch nhiệm cao nhất. Vớ dụ : Ban Giỏm hiệu phải chịu trỏch nhiệm trƣớc tất cả cỏc thành viờn trong nhà trƣờng về mọi hoạt động liờn quan đến sứ mạng, sự phỏt triển, … của nhà trƣờng; Ban Chủ nhiệm Khoa phải chịu trỏch nhiệm trƣớc tất cả GV, SV trong Khoa; GV phải chịu trỏch nhiệm trƣớc SV, và bản thõn SV cũng phải tự chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt động của chớnh mỡnh, ……
Nhƣ vậy, cú thể hiểu, tự chịu trỏch nhiệm là việc trường ĐH phải luụn
sẵn sàng giải trỡnh, bỏo cỏo cỏc hoạt động của nhà trường trước cơ quan quản lý cấp trờn và trước SV, phụ huynh, cơ sở sử dụng SV tốt nghiệp..., núi rộng ra là trước toàn thể xó hội. Đồng thời, trường ĐH phải cú trỏch nhiệm đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho đất nước, xứng đỏng với sự đầu tư, quan tõm của Nhà nước, sự đúng gúp của nhõn dõn và phải chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt của Nhà nước, của xó hội để hoàn thành tốt trỏch nhiệm của mỡnh.