Đảng và Nhà nƣớc ta đó khẳng định : Giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dõn; phỏt triển giỏo dục phải gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội, tiến bộ khoa học – cụng nghệ, củng cố quốc phũng, an ninh; xõy dựng nền giỏo dục cú tớnh nhõn dõn, dõn tộc, khoa học, hiện đại, theo định hƣớng XHCN.[3]
Để đỏp ứng yờu cầu về con ngƣời và nguồn nhõn lực là nhõn tố quyết định sự phỏt triển đất nƣớc trong thời kỳ CNH–HĐH, cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giỏo dục. Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010 đó đề ra cỏc mục tiờu sau :
- Tạo bƣớc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng giỏo dục theo hƣớng tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của thế giới, phự hợp với thực tiễn của Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nƣớc, của từng vựng, từng địa phƣơng; hƣớng tới một xó hội học tập. Phấn đấu đƣa nền giỏo dục nƣớc ta thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu trờn một số lĩnh vực so với cỏc nƣớc phỏt triển trong khu vực.
- Ƣu tiờn nõng cao chất lƣợng đào tạo nhõn lực, đặc biệt chỳ trọng nhõn lực khoa học – cụng nghệ trỡnh độ cao, cỏn bộ quản lý, kinh doanh giỏi và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề trực tiếp gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế;
- Đổi mới mục tiờu, nội dung, phƣơng phỏp, chƣơng trỡnh giỏo dục cỏc cấp bậc học và trỡnh độ đào tạo; phỏt triển đội ngũ nhà giỏo đỏp ứng yờu cầu vừa tăng quy mụ, vừa nõng cao chất lƣợng, hiệu quả và và đổi mới phƣơng phỏp dạy – học; đổi mới quản lý giỏo dục tạo cơ sở phỏp lý và phỏt huy nội lực phỏt triển giỏo dục.[3]
Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục 2001-2010 cũng đó chỉ ra mục tiờu phỏt triển đối với giỏo dục CĐ, ĐH và sau ĐH nhƣ sau : đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực trỡnh độ cao phự hợp với cơ cấu kinh tế – xó hội của thời kỳ CNH– HĐH, nõng cao năng lực cạnh tranh và hợp tỏc bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giỏo dục sau trung học thụng qua việc đa dạng hoỏ chƣơng trỡnh đào tạo trờn cơ sở xõy dựng một hệ thống liờn thụng phự hợp với cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng miền của nhõn lực và năng lực của cỏc cơ sở đào tạo. Tăng cƣờng năng lực thớch ứng với việc làm trong xó hội, năng lực tự tạo việc làm cho mỡnh và cho những ngƣời khỏc. Nõng tỷ lệ SV trờn một vạn dõn từ 118 năm học 2000- 2001 lờn 200 vào năm 2010. Tăng quy mụ đào tạo thạc sỹ từ 11.727 học viờn năm 2000 lờn 38.000, nghiờn cứu sinh từ 3.870 năm 2000 lờn 15.000 vào năm 2010.[3]
Để đạt đƣợc cỏc mục tiờu trờn, chiến lƣợc yờu cầu cần tập trung thực hiện bảy nhúm giải phỏp lớn : (1) Đổi mới mục tiờu, nội dung, chƣơng trỡnh, giỏo dục; (2) Phỏt triển đội ngũ nhà giỏo, đổi mới phƣơng phỏp giỏo dục; (3) Đổi mới quản lý giỏo dục; (4) Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn và phỏt triển mạng lƣới cỏc trƣờng lớp, cơ sở giỏo dục; (5) Tăng nguồn lực tài chớnh, cơ sở vật chất cho giỏo dục; (6) Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục; (7) Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về giỏo dục. Trong đú đổi mới chƣơng trỡnh giỏo dục, phỏt triển đội ngũ nhà giỏo là cỏc giải phỏp trọng tõm, đổi mới quản lý giỏo dục là khõu đột phỏ.