VẤN ĐỀ TĂNG CƢỜNG TÍNH TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG CễNG TÁC QUẢN Lí TRƢỜNG ĐẠI HỌC Nể

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường Đại học dân lập Hải Phòng.PDF (Trang 40 - 52)

NHIỆM TRONG CễNG TÁC QUẢN Lí TRƢỜNG ĐẠI HỌC NểI CHUNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP NểI RIấNG

Trong những năm qua, nền giỏo dục ĐH nƣớc ta đang trong quỏ trỡnh tự đổi mới. Mặc dự đó cú nhiều cố gắng và chuyển biến mạnh mẽ, nhƣng nền giỏo dục ĐH nƣớc ta vẫn cũn nhiều yếu kộm và bất cập. Trong khi đú giỏo dục ĐH Việt Nam lại đang mang một sứ mạng lịch sử quan trọng : cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao cho cụng cuộc CNH – HĐH đất nƣớc, vƣơn lờn ngang tầm khu vực, tiến tới trỡnh độ giỏo dục ĐH thế giới. Để làm trũn sứ mạng lịch sử này, cỏc trƣờng ĐH nƣớc ta hiện nay đang khụng ngừng tiến hành tự đổi mới, tỡm tũi hƣớng đi nhằm nõng cao khụng ngừng chất lƣợng giỏo dục ĐH. Một trong những hƣớng đi đú chớnh là cỏc trƣờng ĐH đang dần chuyển đổi mụ hỡnh quản lý sao cho phự hợp với nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN. Cỏc trƣờng ĐH cần phải nhận thức đƣợc bản chất của cơ chế quản lý trƣờng ĐH ở nƣớc ta trong tỡnh hỡnh hiện nay chớnh là tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc trƣờng ĐH.

Nghị quyết 9 khoỏ IX của Đảng đó chỉ ra yờu cầu: “Tập trung chỉ đạo quyết liệt việc nõng cao rừ rệt chất lƣợng giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực : giải phỏp then chốt là đổi mới và nõng cao năng lực quản lý của nhà nƣớc trong giỏo dục và đào tạo; đẩy mạnh đổi mới nội dung, chƣơng trỡnh và phƣơng phỏp giỏo dục theo hƣớng hiện đại và phự hợp với thực tiễn Việt Nam cựng với đổi mới cơ chế quản lý giỏo dục... Khuyến khớch cạnh tranh lành mạnh, tạo cơ chế và điều kiện để cỏc trƣờng ĐH và cỏc trƣờng dạy nghề

chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm”[5]. Cỏc trƣờng ĐH phải đƣợc tăng cƣờng tự chủ, đồng thời song song với việc tăng cƣờng tự chịu trỏch nhiệm vỡ những lý do sau :

(1) Phải tạo lập một hệ thống giỏo dục ĐH lành mạnh, khụng phõn biệt cụng lập, dõn lập hay tƣ thục. Hệ thống giỏo dục này thực hiện chức năng cơ bản là cung cấp nguồn nhõn lực cho cụng cuộc CNH - HĐH đất nƣớc.

(2) Đào tạo phải gắn kết với thị trƣờng sức lao động, để cú thể đào tạo ra cỏc “sản phẩm” đa dạng, cú phổ chất lƣợng phự hợp, đỏp ứng mọi yờu cầu của thị trƣờng sức lao động cũng nhƣ cỏc quy luật giỏ trị và quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng.

(3) Cỏc trƣờng ĐH ngày nay khụng đƣợc bao cấp hoàn toàn nhƣ trƣớc đõy. Tăng cƣờng tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế xó hội - nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, nờn giỏo dục cũng cần phải đƣợc XHH, chuẩn hoỏ, HĐH. Đõy cũng là yờu cầu của DCH, XHH giỏo dục, đồng thời cũng là yờu cầu của cỏc nhà tài trợ nguồn lực.

(4) Đất nƣớc ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập, để đảm bảo và nõng cao đƣợc chất lƣợng giỏo dục, cần phải tiến hành kiểm định chất lƣợng giỏo dục cũng nhƣ cỏc điều kiện đảm bảo chất lƣợng, cần phải tiến hành đổi mới chƣơng trỡnh đào tạo, đổi mới phƣơng thức đào tạo từ niờn chế sang tớn chỉ, đồng thời cú thể chủ động tỡm kiếm cỏc nguồn tài trợ (nhƣ từ Tổ chức World Bank, ADB, …); tăng cƣờng tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm chớnh là điều kiện để cỏc trƣờng ĐH thực hiện thành cụng cỏc cụng việc này.

Mặt khỏc, cả hệ thống giỏo dục ĐH nƣớc ta núi chung cũng nhƣ khối ĐHDL núi riờng đang đứng trƣớc rất nhiều mục tiờu : chất lƣợng, số lƣợng, hiệu quả và sự cụng bằng. Cần tỡm cỏch làm cho cỏc mục tiờu này khụng xung đột với nhau, mà phải bự trừ cho nhau.

Sự tham gia tớch cực hơn, chủ động hơn của tất cả cỏc cơ sở đào tạo ĐH giỳp đƣa ra cỏc quyết định mà nú cú thể phản ứng linh hoạt và đỏp ứng đầy đủ nhu cầu xó hội của từng nhúm dõn cƣ và những ƣu tiờn của cả nƣớc hay của từng vựng, từng địa phƣơng. Sự tự chủ của cỏc cơ sở ĐH về khoa học, về tài chớnh, về nhõn sự cú thể là giải phỏp nhằm đạt cỏc mục tiờu trờn. Quyền đƣợc tự chủ cao hơn, đƣợc tham gia nhiều hơn là cơ sở xõy dựng ý thức trỏch nhiệm, cũng nhƣ cỏc phƣơng thức giỏm sỏt của Nhà nƣớc sẽ nhằm giảm tối thiểu tớnh cơ hội, tệ tham nhũng và chi tiờu kộm hiệu quả.

Đổi mới việc quản lý giỏo dục ĐH ngoài cụng lập cũng là một giải phỏp hữu hiệu, là điều kiện quan trọng gúp phần đạt cỏc mục tiờu trờn. Khu vực giỏo dục ngoài cụng lập là bộ phận quan trọng của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc : hệ thống giỏo dục là con chim, thỡ khu vực giỏo dục cụng lập là thõn, cỏnh phải là giỏo dục phi chớnh quy, cỏnh trỏi chớnh là khu vực giỏo dục tƣ thục, dõn lập. Do vậy, tăng cƣờng tớnh tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của ĐHDL, nõng cao năng lực giỏm sỏt của cỏc cơ quan Nhà nƣớc đều nhằm giỳp cho ĐHDL cú thể đỏp ứng đầy đủ và phản ứng hữu hiệu với một nền kinh tế đang vận động một cỏch nhanh chúng chuyển từ “kế hoạch hoỏ tập trung” sang “kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN”.

Tăng cƣờng tớnh tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm cũn nhằm giải đỏp cõu hỏi nghi vấn về khả năng duy trỡ và đảm bảo chất lƣợng giỏo dục ĐH dõn lập ở cấp quốc gia.[30, tr.86]

Cú thể khẳng định rằng tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm là cỏi cốt lừi của phƣơng thức quản lý mới đối với cỏc trƣờng ĐH. Để triển khai thực hiện cú hiệu quả, trong giai đoạn hiện nay cần phải : Tiến hành “đổi mới cơ chế và phƣơng thức quản lý giỏo dục theo hƣớng phõn cấp một

tạo, tớnh chủ động và tự chịu trỏch nhiệm của mỗi cấp và mỗi cơ sở giỏo dục, giải quyết một cỏch cú hiệu quả những bất cập của toàn hệ thống trong quỏ trỡnh phỏt triển”[3]; đồng thời phải định rừ nhiệm vụ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước; mặt khỏc, nhanh chúng tiến hành xõy dựng chế độ kiểm toỏn và hệ thống đảm bảo chất lượng cho cỏc trƣờng ĐH.[32]

Thứ nhất, phõn cấp quản lý rừ ràng hợp lý nhằm tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc trƣờng ĐH là nhiệm vụ của cả cơ quan quản lý nhà nƣớc và của trƣờng ĐH. Quyền tự chủ phải đƣợc thể chế hoỏ. Trƣờng ĐH càng mạnh thỡ quyền tự chủ càng phải cao, loại hỡnh trƣờng khỏc nhau thỡ phạm vi tăng cƣờng quyền tự chủ cũng khỏc nhau. ĐHDL đƣơng nhiờn sẽ cú quyền tự chủ nhiều hơn cỏc trƣờng ĐH cụng lập, vớ dụ nhƣ quyền tự chủ về tài chớnh. Cỏc trƣờng ĐH cụng lập do Nhà nƣớc điều hành và dựa vào tài trợ của ngõn sỏch nhà nƣớc, trong khi ĐHDL đƣợc điều hành chủ yếu bởi HĐQT - đại diện cho cỏc tổ chức, cỏc nhúm cỏ nhõn hoặc cỏ nhõn, và chủ yếu dựa vào tiền thu học phớ. Bởi vậy cỏc ĐHDL trƣớc tiờn phải tuõn thủ cỏc chớnh sỏch và luật phỏp về giỏo dục, cỏc ĐHDL cần đƣợc hƣởng sự độc lập và tự trị nhiều hơn để cú thể chủ động và nhận thức trỏch nhiệm mạnh mẽ hơn; sự linh hoạt của họ cũng cần đƣợc phỏt huy mạnh mẽ để tự điều chỉnh và đỏp ứng kịp thời nhu cầu của thị trƣờng lao động và hoạt động với bản sắc riờng của họ.[30]

Muốn vậy, quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của ĐHDL phải đƣợc cụ thể hoỏ theo những yờu cầu nhƣ sau :

(1) ĐHDL đƣợc toàn quyền quyết định về cơ cấu tổ chức, bộ mỏy nhõn sự của nhà trƣờng, xỏc định biờn chế và tuyển dụng GVCBNV cơ hữu, sao cho phỏt huy đƣợc tối đa tỏc dụng của từng đơn vị, từng cỏ nhõn phục vụ cho sự phỏt triển lành mạnh của nhà trƣờng, trừ một số vị trớ liờn quan đến sự tồn vong của nhà trƣờng nhƣ Hiệu trƣởng, Phú Hiệu trƣởng phụ trỏch cụng tỏc Đào tạo,

… phải tuõn theo những tiờu chuẩn đó đƣợc Nhà nƣớc quy định.

(2) Căn cứ vào đặc điểm của trƣờng và cỏc tiờu chớ đảm bảo chất lƣợng, ĐHDL đƣợc tự quyết định về quy hoạch phỏt triển, về chỉ tiờu tuyển sinh, về ngành nghề đào tạo, xõy dựng chƣơng trỡnh và tổ chức quỏ trỡnh đào tạo. (3) Dựa trờn những quy định của Nhà nƣớc, ĐHDL đƣợc toàn quyền quyết định cỏc vấn đề về tài chớnh, nhƣ : phƣơng thức huy động vốn, xõy dựng và sửa đổi cỏc tiờu chuẩn và định mức thu chi tài chớnh, đặc biệt là cỏc vấn đề quản lý, phõn phối thu nhập, hỡnh thức gõy quỹ, ……

Thứ hai, cần định rừ trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước.

Luật Giỏo dục đó nờu rừ 10 nội dung về quản lý nhà nƣớc và phõn cụng thực hiện nhiệm vụ này cho cỏc cấp : Chớnh phủ, Bộ và UBND cỏc cấp. Cỏc nội dung đú bao gồm : xõy dựng và chỉ đạo chiến lƣợc; quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục; ban hành cỏc văn bản về thể chế và luật lệ về giỏo dục; tổ chức bộ mỏy quản lý giỏo dục; tổ chức, chỉ đạo đào tạo nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật lệ về giỏo dục.

Nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc chung về giỏo dục của Bộ GD-ĐT và nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về giỏo dục trong một phạm vi nào đú của cỏc Bộ khỏc đó đƣợc Luật Giỏo dục quy định. Việc cụ thể hoỏ chức năng đú và nõng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc của cỏc Bộ sẽ tăng cƣờng sức mạnh của cỏc Bộ, Bộ khụng can thiệp sõu vào cỏc hoạt động cụ thể của cỏc trƣờng ĐH. Đồng thời việc tăng cƣờng quyền tự chủ của cỏc trƣờng ĐH sẽ khuyến khớch tớnh năng động và nõng cao hiệu quả hoạt động của trƣờng ĐH.

Thứ ba, nhanh chúng tiến hành xõy dựng chế độ kiểm toỏn và hệ thống đảm bảo chất lượng, cũng nhƣ quy trỡnh kiểm định chất lƣợng cho cỏc

trƣờng ĐH chớnh là nhằm để nõng cao tớnh tự chịu trỏch nhiệm của trƣờng ĐH. Một mặt bản thõn cỏc bộ phận quản lý cỏc trƣờng ĐH phải nõng cao ý

thức trỏch nhiệm và năng lực quản lý, phải tạo sự hiểu biết và thống nhất quan niệm về trỏch nhiệm của từng thành viờn trong cộng đồng nhà trƣờng, mặt khỏc tạo nờn những cơ chế hỗ trợ cho trƣờng ĐH nõng cao trỏch nhiệm của mỡnh.

* * *

Trờn đõy là những vấn đề cơ bản liờn quan đến cụng tỏc quản lý trƣờng ĐH núi chung và ĐHDL núi riờng, và vấn đề tăng cƣờng tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của trƣờng ĐH. Để tỡm ra đƣợc cỏc biện phỏp để cải tiến cụng tỏc quản lý của ĐHDL Hải Phũng, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu cụng tỏc quản lý của ĐHDL Hải Phũng trong chƣơng 2 sau đõy.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí

TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG

2.1. ĐễI NẫT VỀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHềNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hải Phũng là thành phố cảng lõu đời, nằm ở trung tõm vựng duyờn hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thụng quan trọng và cửa chớnh ra biển của cỏc tỉnh phớa Bắc, giao lƣu thuận lợi với cỏc địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế.

Trải qua hơn một thế kỷ xõy dựng và phỏt triển, đến nay Hải Phũng đó trở thành một thành phố cụng nghiệp, đƣợc cụng nhận là đụ thị loại I của đất nƣớc, đƣợc đỏnh giỏ là một cực tăng trƣởng của vựng kinh tế động lực phớa Bắc, một trọng điểm phỏt triển kinh tế biển – đảo, cú vị trớ trọng yếu cả về kinh tế và quốc phũng an ninh.

Kế thừa truyền thống cỏch mạng vẻ vang, với tinh thần đoàn kết, nhất trớ khắc phục khú khăn, nỗ lực phấn đấu, trong những năm gần đõy, Hải Phũng đó giành đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo nờn những chuyển biến tớch cực và sõu sắc trờn nhiều lĩnh vực, nhƣ : tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế cú bƣớc chuyển dịch tớch cực, đỳng hƣớng; sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ - xó hội, đào tạo nhõn lực, giải quyết việc làm, … đƣợc quan tõm và cú nhiều tiến bộ mới.

Tuy nhiờn, thành phố vẫn cũn tồn tại một số yếu kộm : kinh tế tăng trƣởng nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và ƣu thế; khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cũn hạn chế; du lịch phỏt triển chậm; quản lý và phỏt triển đụ thị cũn nhiều bất cập; lĩnh vực khoa học, cụng nghệ chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức; cụng tỏc cỏn bộ, củng cố và kiện toàn tổ chức chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu; …

Bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc, với vai trũ và vị trớ của mỡnh, Đảng bộ, chớnh quyền, quõn và dõn thành phố Hải Phũng đang tập trung xõy dựng và phỏt triển để Hải Phũng xứng đỏng là thành phố cảng, cụng nghiệp hiện đại; là đụ thị trung tõm cấp quốc gia; đầu mối giao thụng quan trọng và cửa chớnh ra biển của cỏc tỉnh phớa Bắc; một cực tăng trƣởng quan trọng của vựng kinh tế động lực phớa Bắc; một trọng điểm phỏt triển kinh tế biển; một trong những trung tõm cụng nghiệp, thƣơng mại lớn của cả nƣớc và trung tõm dịch vụ, du lịch, thuỷ sản, giỏo dục và y tế của vựng duyờn hải Bắc bộ; một phỏo đài bất khả xõm phạm về quốc phũng – an ninh; cú tổ chức đảng và hệ thống chớnh trị khụng ngừng lớn mạnh, đời sống nhõn dõn ngày càng nõng cao.

Muốn vậy, thành phố cần thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau :

(1) Tập trung lónh đạo, chỉ đạo nhằm phỏt huy tối đa cỏc nguồn lực và lợi thế cho đầu tƣ, phỏt triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững.

(2) Đặc biệt coi trọng cụng tỏc quy hoạch, tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể khụng gian đụ thị và cỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội. (3) Đẩy nhanh hơn tiến trỡnh sắp xếp, đổi mới, phỏt triển, nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nƣớc, phỏt triển mạnh cỏc thành phần kinh tế khỏc.

(4) Gắn phỏt triển kinh tế với tiến bộ xó hội và cụng bằng xó hội; tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhõn lực phục vụ nhiệm vụ CNH – HĐH.

(5) Gắn phỏt triển kinh tế – xó hội với nhiệm vụ củng cố quốc phũng – an ninh, xõy dựng khu vực phũng thủ vững chắc, giữ vững chủ quyền quốc gia trờn biển - đảo.

(6) Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh; nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc; tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dõn, thực hiện tốt quy chế dõn chủ. (7) Thƣờng xuyờn chăm lo cụng tỏc xõy dựng Đảng.[1]

ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG

Trƣờng Đại học Dõn lập Hải Phũng (gọi tắt là ĐHDL Hải Phũng) đƣợc thành lập ngày 24/9/1997 theo quyết định số 792/TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ. Hiện nay, ĐHDL Hải Phũng là một trong sỏu trƣờng ĐH, CĐ và là ĐHDL duy nhất trờn địa bàn thành phố Hải Phũng.

Theo GS Trần Hữu Nghị - Chủ tịch Hội đồng sỏng lập, Hiệu trƣởng nhà trƣờng, “dƣới ỏnh sỏng của Nghị quyết Trung ƣơng 2 khoỏ VIII và Nghị quyết 04 Thành uỷ Hải Phũng về XHH giỏo dục, ĐHDL Hải Phũng đƣợc ra đời với thời gian ngắn nhất và nhận đƣợc sự đún mừng của đụng đảo ngƣời dõn Hải Phũng vỡ nú phự hợp với nguyện vọng của ngƣời dõn Đất Cảng hiếu học nhƣng cũn nhiều khú khăn về kinh tế”.[35, tr.20]

ĐHDL Hải Phũng ra đời đỳng vào thời điểm cỏc ĐHDL khỏc ở nƣớc ta đang gặp khú khăn về nhiều mặt, do cỏc trƣờng đều cũn rất non trẻ, thiếu kinh nghiệm. Cỏ biệt, hiện tƣợng “ăn xổi, ở thỡ” đó xảy ra ở một số trƣờng, những

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường Đại học dân lập Hải Phòng.PDF (Trang 40 - 52)