Mâu thuẫn giữa mặt trái của cơ chế thị trường với những chuẩn mực văn hoá thẩm mỹ của xã hộ

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (Trang 128 - 134)

chuẩn mực văn hoá thẩm mỹ của xã hội

Quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam không thể tách rời mục tiêu xây dựng con ngƣời Việt Nam toàn diện – con ngƣời

phát triển cả đức - trí - thể - mỹ, con ngƣời phát triển cả mặt thể chất lẫn mặt tinh thần. Con ngƣời phát triển toàn diện gắn liền với những giá trị văn hố của xã hội, đó là những giá trị văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá đa dạng, phong phú của văn hoá tộc ngƣời….

Cơ chế thị trƣờng mang lại sự phát triển về đời sống vật chất và tinh thần của xã hội song, nó cũng mang lại những tiêu cực trong đời sống tinh thần của xã hội mà rõ nét nhất đƣợc thể hiện trong lĩnh vực văn hoá.

Trƣớc hết, cơ chế thị trƣờng làm cho lối sống tiêu thụ, đề cao giá trị đồng tiền đang sống dậy mạnh mẽ, len lỏi vào tâm thức của một số ngƣời. Con ngƣời trở nên thực tế hơn, thực dụng hơn trong các mối quan hệ, thậm chí cả mối quan hệ thầy trị trong nhà trƣờng. Điều đó đã làm cho tình cảm trong sáng của thầy trò trong nhà trƣờng bị vẩn đục, trái với truyền thống tôn sƣ trọng đạo của dân tộc ta. Đúng nhƣ Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ƣơng khoá VIII đã nhận định: “Tệ sùng bài nƣớc ngoài, coi thƣờng những giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Khơng ít trƣờng hợp vì đồng tiền và danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp” [26, tr. 46]. Lối sống thực tế trong một bộ phận sinh viên cịn thể hiện trong chính động cơ học tập. Để có cơ may tìm kiếm đƣợc việc làm tốt, có thu nhập cao, sinh viên đã tập trung tâm trí, sức lực và thời gian vào học tập chuyên ngành mà coi nhẹ vấn đề văn hố thẩm mỹ, dẫn đến tình trạng nghèo nàn trong đời sống tinh thần, kém ý thức trong xây dựng lối sống văn hố, làm méo mó tinh thần hiếu học của ngƣời Việt Nam.

Trào lƣu dân chủ hố, làn sóng cơng nghệ thơng tin và việc nâng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân đƣợc tăng lên, đặc biệt trong những ngƣời trẻ có học vấn là sinh viên. Họ ý thức cao về bản thân mình và muốn thể hiện vai trị

cá nhân. Tuy nhiên, tính cá nhân nhiều khi lấn át tính cộng đồng. Biểu hiện là sự “chơi trội”, “khoe mẽ” trong từng hành vi, hành động của sinh viên. Điều này cịn rất xa lạ với tính cách hịa đồng, thân thiện của ngƣời Việt Nam, gây phản cảm cho cộng đồng, cho xã hội.

Đại bộ phận sinh viên Việt Nam năng động, sáng tạo, cần cù, siêng năng đang ra sức học tập và nghiên cứu khoa học nhằm khẳng định vai trò ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc. Tuy nhiên, do những ảnh hƣởng tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, của việc giao lƣu khu vực và quốc tế, đã du nhập văn hoá lai căng, đồi trụy từ phƣơng Tây vào một bộ phận ngƣời Việt Nam, trong đó có cả sinh viên làm cho một bộ phận sinh viên mất phƣơng hƣớng phấn đấu, thậm chí sống khơng có lý tƣởng, sa đoạ về đạo đức, lối sống, chạy theo những thị hiếu tầm thƣờng, thấp hèn, xa rời lý tƣởng thẩm mỹ cao đẹp của dân tộc. Những giá trị văn hoá thẩm mỹ truyền thống nhƣ kín đáo trong ăn mặc, hồ nhã trong cƣ xử, tinh thần “tƣơng thân tƣơng ái”, lối sống “là lành đùm lá rách”, “thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân”… đang bị xâm hại, làm băng hoại nhiều thuần phong mỹ tục của dân tộc. Sự tấn công ồ ạt của kỹ thuật phƣơng Tây đang làm cho nhiều ngƣời trong đó có cả sinh viên lầm tƣởng rằng hiện đại hoá là phƣơng tây hoá. Sự ngộ nhận ấy đã khiến cho một bộ phận sinh viên quay lƣng lại với những giá trị bền vững của văn hoá thẩm mỹ truyền thống của dân tộc, vồ vập các giá trị lai căng từ phƣơng Tây.

Sự vận động về kinh tế, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, sự mở rộng của môi trƣờng đầu tƣ kinh tế cũng tạo ra sự đa dạng trong văn hố. Có thể nói, chƣa bao giờ ở nƣớc ta có bƣớc chuyển lớn với sự xuất hiện của nhiều yếu tố văn hoá, nhiều dạng sản phẩm văn hoá - nghệ thuật nhƣ hiện nay. Bên cạnh cái “đƣợc” là cơng chúng có thể chủ động lựa chọn trong tiêu thụ văn hố thì liệu chúng ta sẽ thu nhận đƣợc giá trị văn hố tiến tiến của nƣớc ngồi hay sẽ bị đồng hoá, làm tiêu tan đi bản sắc văn hố dân tộc, làm lỗng nhanh

những giá trị thẩm mỹ truyền thống đã đƣợc vun đắp trong hàng ngàn năm lịch sử. Đây là yếu tố tác động khơng nhỏ tới mơi trƣờng văn hố nói chung và mơi trƣờng văn hố thẩm mỹ nói riêng.

Trong thực tiễn hoạt động văn hố, ngồi những hoạt động văn hố mang tính chất nhà nƣớc, đang xuất hiện hàng loạt các sản phẩm văn hố dƣới dạng tự phát, khơng phù hợp với nhu cầu hƣởng thụ văn hoá tinh thần lành mạnh của nhân dân nói chung, gây mất ổn định, thậm chí gây ơ nhiễm mơi trƣờng văn hoá xã hội. Một số ngƣời do chạy theo lợi nhuận đã tung ra thị trƣờng đủ loại sản phẩm độc hại, phản thẩm mỹ. Bằng nhiều con đƣờng, hình thức và lý do khác nhau các sản phẩm đó đã xâm nhập vào đời sống tinh thần của nhân dân, gây ô nhiễm tâm hồn và làm tầm thƣờng hoá thị hiếu thẩm mỹ của một bộ phận khơng nhỏ nhân dân, trong đó có cả sinh viên.

Mặt khác, sự hạn chế trong lĩnh vực văn hoá thẩm mỹ thể hiện ở sự mất cân đối giữa lý luận và hoạt động thực tiễn trong văn hoá nghệ thuật. Về mặt lý luận và hƣớng dẫn hoạt động, các nhà quản lý văn hố nghệ thuật đang có nhiều lúng túng. Ngành lý luận, phê bình văn hố nghệ thuật đang tỏ ra lạc hậu so với thực tiễn văn hoá, khiến khoảng cách giữa lý luận và hiện thực ngày càng xa. Nhiều lúc, nhiều nơi lý luận đành chạy theo thực tiễn làm nhiệm vụ giải thích, đánh giá, tổng kết thực tiễn là chính, cịn vai trò tiên phong, dẫn dắt thực tiễn của lý luận hầu nhƣ khơng đƣợc tính đến. Đó là lý do chủ yếu dẫn đến tình trạng lộn xộn, nhiều khi tự phát trong hoạt động văn hoá nghệ thuật nói chung. Khi sinh viên tiếp xúc với thực tiễn văn hoá nhƣ vậy, cùng với sự hạn chế về năng lực thẩm mỹ, họ không phân biệt đƣợc đâu là thẩm mỹ đâu là phản thẩm mỹ nên dẫn đến kết quả hoạt động trái với những mong muốn chủ quan của chủ thể. Sự hạn chế này cũng tồn tại trong các nhà quản lý ở các trƣờng đại học, cao đẳng, là một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong ý thức xây dựng mơi trƣờng văn hố thẩm mỹ trong các trƣờng đại học, cao đẳng.

Trƣớc những u cầu có tính khách quan trên đây, đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ quan trọng là phải bảo vệ và phát huy những giá trị văn hố thẩm mỹ tích cực của dân tộc, ngăn chặn sự du nhập xơ bồ các phản giá trị văn hố thẩm mỹ từ bên ngồi. Phát huy và gìn giữ những giá trị văn hoá thẩm mỹ của dân tộc sẽ góp phần phát triển nhân cách của con ngƣời Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng.

Kết luận chương 2

Với mục tiêu phân tích, làm rõ vai trị của văn hố thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, chúng tơi tìm hiểu, đánh giá thực trạng sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay do văn hóa thẩm mỹ mang lại thơng qua hoạt động giảng dạy và học tập; hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động ngồi giờ học; mơi trƣờng văn hoá thẩm mỹ trong nhà trƣờng.

Nghiên cứu vai trò của văn hoá thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay thơng qua q trình giảng dạy và học tập trong các trƣờng đại học, cao đẳng chúng tôi nhận thấy: hai chủ thể chính trong nhà trƣờng là giảng viên và sinh viên có vai trị chủ yếu trong việc tạo ra những giá trị thẩm mỹ góp phần hình thành và phát triển nhân cách sinh viên. Tuy nhiên, trong hoạt động thực tiễn cũng chính hai chủ thể này còn nhiều hạn chế nhƣ một số thầy, cô giáo chƣa thể hiện hết vai trò của mình trong cơng tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, một bộ phận thầy, cô giáo coi việc lên lớp là bắt buộc, bản thân họ chƣa tìm thấy tình u trong cơng việc, thậm chí cịn có những hành động tiêu cực trong thi cử và tình trạng xuống cấp trong nhân cách ngƣời thầy. Những hạn chế này ảnh hƣởng tới sự phát triển nhân cách sinh viên.

Trong hoạt động chính trị - xã hội và các hoạt động ngoài giờ học của sinh viên, chúng tôi cũng nhận thấy bản thân chủ thể sinh viên cịn chƣa tích cực tham gia hoạt động. Song, sự chƣa tích cực tham gia hoạt động của sinh viên có thể lý giải bởi nhiều nguyên nhân: hai tổ chức chính trị - xã hội là

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Việt Nam còn chƣa theo kịp đƣợc nhu cầu khách quan của sinh viên, những điều kiện về cơ sở vật chất trong các nhà trƣờng còn nhiều hạn chế chƣa thu hút và tạo điều kiện cho các hoạt động của sinh viên…. Những nguyên nhân khách quan ấy cùng với nguyên nhân chủ quan là một bộ phận sinh viên chƣa có ý thức cố gắng nỗ lực trong lao động và học tập đã tạo ra những hạn chế trong phát triển nhân cách sinh viên.

Tìm hiểu thực trạng mơi trƣờng văn hoá thẩm mỹ trong các nhà trƣờng đại học và cao đẳng, chúng tôi cũng nhận thấy cơ sở vật chất cùng với không gian kiến trúc cảnh quan của các nhà trƣờng còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sinh viên và xã hội. Các mối quan hệ trong nhà trƣờng hiện nay có nhiều điểm đáng bàn. Đặc biệt vai trò của ngƣời thầy hiện nay cũng đã thay đổi và mối quan hệ thầy – trị cũng đã khác trƣớc ít nhiều.

Bên cạnh những ƣu điểm đã đạt đƣợc, thực trạng sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay do văn hóa thẩm mỹ trong các nhà trƣờng mang lại còn nhiều hạn chế. Từ thực trạng ấy chúng tôi cho rằng, vấn đề đặt ra là sinh viên Việt Nam hiện nay phần lớn chƣa đƣợc tiếp nhận giáo dục những tri thức cơ bản về văn hoá thẩm mỹ; sự phát triển của các trƣờng đại học và cao đẳng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sinh viên và tác động từ mặt trái của cơ chế thị trƣờng đã làm hạn chế ý thức thẩm mỹ của sinh viên. Nhận thức đƣợc những vấn đề này sẽ là cơ sở để đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những hạn chế nói trên.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (Trang 128 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)