Trong vui chơi giải trí của sinh viên

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (Trang 102 - 108)

Học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động chính trị xã hội là các hoạt động phát triển mạnh nhân cách sinh viên. Ngồi các hoạt động đó, hoạt động vui chơi, giải trí cũng có tầm quan trọng khơng kém trong q trình phát triển tồn diện con ngƣời, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu của đề tài KX.03.16/06-10, có 20,75% thanh niên thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên giải trí bằng cách nghe đài, 69,36% thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên giải trí bằng cách xem tivi, 26,33% thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên giải trí bằng cách chát trên mạng, 37,95% thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên giải trí bằng cách lƣớt web (vào internet), 18,63% thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên giải trí bằng cách chơi game, điện tử, 31,86% thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên giải trí bằng cách tập thể dục, thể thao,… [134, tr. 316]

Thể dục thể thao là một trong những hoạt động nhằm nâng cao thể lực, giáo dục nhân cách và góp phần giáo dục toàn diện sinh viên. Hƣởng ứng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại”, các cấp bộ Hội trong các trƣờng cao đẳng, đại học đã tập trung tổ chức các phong trào “Sinh viên khỏe để học tập và rèn luyện”, “Thể thao đẩy lùi ma túy”…. Hoạt động của các câu lạc bộ cũng nhƣ các giải bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, võ thuật…đã thu hút đƣợc đông đảo sinh viên tham gia. Không chỉ những sinh viên tham gia câu lạc bộ hay các giải thể dục thể thao mới hăng say rèn luyện mà cả những sinh viên không phải là thành viên câu lạc bộ hay

tham gia giải cũng ý thức đƣợc việc tập luyện thể dục, thể thao hằng ngày. Hoạt động thể dục, thể thao sẽ mang lại cho sinh viên sức khỏe dẻo dai, bền bỉ, thân hình cân đối hài hòa, nhanh nhẹn, vừa rèn luyện trí tuệ sáng suốt, mạch lạc và tinh thần sảng khối, qua đó phát triển phẩm chất tính cách, phẩm chất xã hội và năng lực hành động của sinh viên.

Song song với việc tham gia tập luyện thể dục thể thao, sinh viên các trƣờng cao đẳng, đại học cịn tích cực chào đón, cổ vũ các sự kiện thể thao lớn trong nƣớc và quốc tế nhƣ: Đại hội thể dục thể thao sinh viên toàn quốc, Đại hội thể thao sinh viên Đông Nam Á, Đại hội thể thao sinh viên thế giới… Những hoạt động chào đón, cổ vũ này đã phát triển tinh thần sơi nổi, nhiệt tình, đồn kết và cao thƣợng trong sinh viên Việt Nam.

Ngoài các hoạt động thể dục thể thao, sinh viên cịn giải trí bằng các hoạt động văn hóa văn nghệ nhƣ việc tham gia “Liên hoan các các ban nhạc sinh viên toàn quốc”, “Tiếng hát sinh viên tồn quốc” chƣơng trình giao lƣu ca nhạc “Gặp gỡ tháng ba”, “Tháng năm nhớ Bác”, chƣơng trình tuyên truyền các ca khúc cách mạng, các cuộc thi “sinh viên thanh lịch” …. Những hoạt động văn hóa văn nghệ này đã góp phần định hƣớng và giáo dục thẩm mỹ, âm nhạc, khơi dậy nét văn hóa truyền thống trong sinh viên.

Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao vừa mang lại cho sinh viên sức khỏe để lao động và học tập vừa mang lại cái đẹp ngoại hình cũng nhƣ vẻ đẹp tinh thần, trí tuệ. Đây là nhu cầu đặc thù, thu hút, tập hợp đông đảo sinh viên tham gia, đồng thời là biện pháp hữu hiệu để tăng cƣờng đồn kết, tạo khơng khí vui tƣơi, sơi nổi trong sinh viên, góp phần xây dựng mơi trƣờng học tập, sinh hoạt lành mạnh, đẩy lùi các tệ nạn xã hội ra khỏi học đƣờng, nâng cao hiệu quả giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên. Đây là một trong những yếu tố góp phần khơng nhỏ trong việc phát triển nhân cách sinh viên.

Ngồi ra, sinh viên cịn tham gia vào các sân chơi bổ ích do các tổ chức xã hội, các đài phát thanh, truyền hình, các tờ báo tổ chức nhƣ chƣơng trình

“Rung chng vàng” của kênh truyền hình VTV3, IOJP của đài VOV3, cuộc thi Rơbơcom, chƣơng trình “Nhịp cầu trái tim”, v.v…. Đây là những sân chơi giúp cho sinh viên đƣợc thể hiện trí tuệ, tài năng và kiến thức của mình. Ngồi ra, sinh viên các chuyên ngành khác nhau cũng có những sân chơi riêng nhƣ: chƣơng trình “đƣờng tới thành công” dành cho sinh viên các trƣờng kinh tế, cuộc thi “Moot Competition” (phiên tòa giả định quốc tế) tổ chức thƣờng niên của Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, sân chơi “talk show” của trƣờng cao đẳng nghề Ispace …. Thông qua các sân chơi này, sinh viên đƣợc giao lƣu, chia sẻ và thể hiện khả năng của mình, một mặt giúp sinh viên giải tỏa tinh thần, thêm phần tự tin, nhanh nhẹn, mặt khác, nâng cao kiến thức và các kỹ năng trong cuộc sống, nhờ đó phẩm chất tính cách, năng lực hành động và năng lực xã hội hóa của sinh viên đƣợc nâng cao.

Kể từ khi mạng internet đƣợc kết nối (năm 1997) số ngƣời sử dụng phƣơng tiện truyền thông hiện đại này khơng ngừng tăng lên trong đó có sinh viên. Ngoài việc coi internet là một trong những điều kiện và phƣơng tiện học tập hiện đại, giao lƣu tri thức thì sinh viên cịn sử dụng internet để vui chơi giải trí lành mạnh nhƣ đọc báo online, chatting (trò chuyện trực tuyến), viết blog, tham gia vào các trang mạng xã hội nhƣ Facebook, Twitter… Những hoạt động này đã góp phần nâng cao năng lực hội nhập với xã hội của sinh viên. Thông qua sự phản hồi sau những bài báo, những trang blog, những diễn đàn, sinh viên có điều kiện đƣợc bộc lộ ý kiến, đƣợc thể hiện bản thân và tham gia tích cực trực tiếp vào dƣ luận xã hội. Ngoài ra, sự phong phú và đa dạng của mạng thơng tin internet cịn góp phần khơng ngừng mở rộng giao lƣu văn hóa và làm giàu thêm hành trang văn hóa cho sinh viên. Các diễn đàn mạng, các cuộc chatting là nơi để sinh viên đƣợc sẻ chia, trao đổi tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng, ƣớc mơ, đáp ứng nhu cầu kết bạn và nâng cao chất lƣợng tinh thần của sinh viên, thơng qua đó, góp phần phát triển nhân cách và định hƣớng lối sống lành mạnh, văn hóa thẩm mỹ cho sinh viên.

Đọc báo, xem ti vi, nghe đài… cũng là những cách giải trí phổ biến ở sinh viên hiện nay. Theo khảo sát của đề tài KX.03.16/06-10, số thanh niên sinh viên trong diện khảo sát cho biết nguồn thông tin đƣợc họ tiếp cận nhiều nhất từ tin tức Đài truyền hình trung ƣơng (91,29%), tiếp đó lần lƣợt là các đài truyền hình địa phƣơng (86,73%), Đài tiếng nói Việt Nam (76,23%), Đài phát thanh tỉnh, thành (68,05%), báo in của các ban ngành, đoàn thể trung ƣơng (69,01%), báo in của tỉnh, thành (63,45%), các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng nƣớc ngồi (48,31%). [134, tr. 318-319] Những con số trên cho thấy nhu cầu thơng tin của sinh viên là khá cao. Điều đó thể hiện sự ham hiểu biết của sinh viên hiện nay, đồng thời cũng cho thấy khả năng lựa chọn nguồn thơng tin lành mạnh để giải trí. Đây là nét đẹp trong hoạt động vui chơi giải trí của sinh viên. Thơng qua những nguồn thông tin lành mạnh, sinh viên đƣợc định hƣớng giá trị, tránh sa đà vào những hình thức giải trí khơng lành mạnh, thậm chí là tệ nạn, qua đó góp phần phát triển phẩm chất xã hội, năng lực chủ thể hóa và năng lực hành động trong nhân cách sinh viên.

Vui chơi giải trí là một nhu cầu khơng thể thiếu của con ngƣời. Sinh viên hiện nay, bên cạnh việc tiếp nhận những hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, cịn tiếp nhận khơng ít những hoạt động vui chơi giải trí kém lành mạnh mà hậu quả của nó khơng những ảnh hƣởng tiêu cực đến sự phát triển nhân cách mà còn ảnh hƣởng tới mơi trƣờng xã hội nói chung. Tuy nhiên, trong phạm vi của luận án tác giả khơng có điều kiện để đề cập đến những ảnh hƣởng tiêu cực trong tất cả các hoạt động vui chơi giải trí của sinh viên mà chỉ đề cập tới những hạn chế trong một số hoạt động vui chơi giải trí tiêu biểu, nổi bật, ảnh hƣởng sâu sắc và trực tiếp tới sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.

Khơng thể phủ nhận những tác dụng tích cực của internet đối với hoạt động học tập và vui chơi giải trí của sinh viên. Bên cạnh đó, internet cũng có những mặt tiêu cực tác động mạnh đến sinh viên. Theo kết quả của một số cuộc khảo sát, đa số thanh niên vào mạng với những mục đích ngồi học tập:

đọc tin tức (89%), nói chuyện, tán gẫu (68,7 – 73%), viết thƣ điện tử (58%), chơi game online (61,4%), xem ảnh, video gợi dục (35%), nghe nhạc, xem phim giải trí (34%). Trong khi đó, tìm kiếm tài liệu học tập và thực hiện các giao dịch thƣơng mại là hai hoạt động chiếm thời lƣợng ít nhất, lần lƣợt là 11,3% và 4% [134, tr. 242]. Sinh viên cũng thuộc đối tƣợng trên. Với cách sử dụng internet nhƣ vậy thì hậu quả trƣớc hết của nó là sự lãng phí thời gian, tiền bạc, sức lực của sinh viên vào những việc tiêu khiển vô bổ và độc hại, khơng cịn đủ thời gian, sức lực, tâm trí và tiền bạc để đầu tƣ cho lao động, học tập và các hoạt động lành mạnh khác. Điều đó làm hạn chế phát triển năng lực cảm xúc và năng lực tƣ duy trong nhân cách sinh viên.

Theo báo Giáo dục và Thời đại online ngày 30/8/2010 có tới 77% game online mang tính bạo lực, 9% có tính cờ bạc, 14% là bóng đá, múa, đua xe…. Trên cơ sở phân tích những kết quả nghiên cứu của mình và tham khảo rộng rãi kết quả nghiên cứu về game online trên thế giới, nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Hậu (Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh) cho biết: “Kết quả khảo sát khảo sát trong cuộc điều tra gần đây cho thấy, yếu tố dễ gây nghiện khi chơi game online chiếm vị trí thứ ba (44,60%, chỉ sau yếu tố tốn tiền (58,60%) và yếu tố tốn thời gian (48,90%) [134, tr. 244-245]. Khi sinh viên nghiện game, đặc biệt là game bạo lực, game sex, họ sẽ hóa thân vào “thế giới ảo” và khơng cịn đƣờng trở về với thế giới thực tại, hoặc nếu trở về cũng ở trong trạng thái bệnh hoạn.

Bên cạnh game bạo lực, game sex, internet cịn chứa đựng nhiều loại hình tranh ảnh, truyện, phim tuyên truyền lối sống trụy lạc [152]. Đặc biệt, từ khi thiết bị webcam ra đời với hoạt động video chatting đã xuất hiện một trào lƣu giới trẻ trong đó có cả sinh viên, đua nhau chụp ảnh “nuy” và trình diễn cơ thể trên internet. Khơng ít sinh viên bỏ bê việc học tập để chơi game trong đó có cả game bạo lực, game sex, chat sex, tìm kiếm các sản phẩm đồi trụy trên internet dẫn đến tình trạng nợ mơn, nợ điểm, đúp lớp, thậm chí có em cịn bị ngừng học vì nợ mơn quá nhiều. Để có tiền sử dụng internet triền miên,

khơng ít sinh viên đã nói dối cha mẹ, trộm cắp, cƣớp giật và gây ra các tệ nạn xã hội khác. Hệ lụy của việc nghiện game, nghiện sex dẫn tới nhiều hiện tƣợng tiêu cực khác nhƣ “cứu net”, “dạt net”, trấn lột hay sống thác loạn khi offline, trầm cảm, tâm thần hoang tƣởng, thậm chí gây ra những tội ác do bị ám thị ,v.v.. Những tác động tiêu cực do sử dụng internet nhƣ trên đã làm tha hóa, kiệt quệ về cả thể xác và tâm hồn của sinh viên, ảnh hƣởng tới việc phát triển năng lực hành động, năng lực xã hội hóa, phẩm chất tính cách và phẩm chất xã hội trong nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.

Một trong những cách giải trí phổ biến hiện nay của sinh viên là nghe nhạc. Âm nhạc là một phƣơng thức giải trí có tính thẩm mỹ cao. Cái đẹp của âm nhạc khơng chỉ ở giai điệu, tiết tấu mà cịn ở ý nghĩa nhân văn, ca từ đẹp, trong sáng, giàu hình ảnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, “dịng nhạc thị trƣờng” ra đời với rất nhiều bài hát khơng những chỉ có chất lƣợng nghệ thuật thấp mà cịn có những giai điệu và ca từ phản cảm, nhảm nhí, sƣớt mƣớt, não nề, thậm chí thiếu văn hóa mà các phƣơng tiện thơng tin đại chúng vẫn gọi là “thảm họa âm nhạc” nhƣ: “da nâu” của Phi Thanh Vân, “Đừng yêu em” của Lê Kiều Nhƣ, “Nói dối” của Lê Bá Vĩnh, Hồ Duy Minh với “Kiếp số đề”….[153]

Trong giới trẻ nói chung và trong sinh viên nói riêng, hiện nay rất thịnh hành dòng nhạc hiện đại nhƣ pop, rock, rap, hip hop… Đây là những xu hƣớng âm nhạc xuất thân từ các nhóm “nhạc đƣờng phố” ở nƣớc ngồi. Trong xu hƣớng hội nhập quốc tế, các dòng nhạc này đã dội mạnh vào nƣớc ta và đƣợc một bộ phận giới trẻ tiếp nhận, thậm chí yêu thích. Theo khảo sát của đề tài KX.03.16/06-10, có tới 54,9% thanh niên trong diện khảo sát cơ bản và hoàn toàn phản đối quan điểm “chỉ nghe nhạc hiện đại (pop, rock, rap, v.v), cũng có tới 21,3 % cơ bản và hoàn toàn đồng ý, tỉ lệ phân vân với quan điểm này là 23,9%. Hiện nay có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc “lên ngôi” của dịng nhạc này. Có quan điểm coi đây nhƣ là dấu hiệu của sự đổi mới, hội

nhập, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ âm nhạc của giới trẻ. Có những ý kiến khác thì cho đó là hiện tƣợng lai căng, kệch cỡm, xơ bồ làm vẩn đục văn hóa và âm nhạc Việt Nam. Chúng tơi cũng chƣa đủ cơ sở để đƣa ra kết luận của riêng mình mà chỉ đƣa ra đây với điểm nhấn là một xu hƣớng âm nhạc của giới trẻ hiện nay trong đó có cả sinh viên. Để đánh giá tác động tích cực hay tiêu cực của dịng nhạc hiện đại này cần phải có những nghiên cứu sâu sắc và toàn diện của các ban ngành chức năng. Tuy nhiên, trong phạm vi hạn hẹp của mình, chúng tơi chỉ đánh giá về mặt văn hóa thẩm mỹ trong giai điệu và ca từ của một số dòng nhạc trên. Khi sinh viên tiếp nhận những bài hát với giai điệu và ca từ phản thẩm mỹ nhƣ vậy sẽ làm vẩn đục tâm hồn các em, cản trở tính định hƣớng thẩm mỹ của âm nhạc tới nhân cách sinh viên, làm hạn chế phát triển phẩm chất xã hội của sinh viên Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)