mỹ tổng hợp tác động tích cực tới sự phát triển nhân cách sinh viên
Cải thiện đời sống kinh tế - xã hội là một trong những tiền đề vật chất và tinh thần cơ bản để giúp cho xã hội phát triển. Khi đời sống kinh tế - xã hội phát triển sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới nhận thức, lối sống, tƣ tƣởng, tình cảm, sự hình thành nhân cách của con ngƣời, đồng thời, là điều kiện để tạo dựng những quan hệ xã hội lành mạnh và tốt đẹp. Vì vậy, đời sống kinh tế - xã hội phát triển và lành mạnh là điều kiện không thể thiếu để phát huy vai trị của văn hố thẩm mỹ trong các trƣờng đại học, cao đẳng, đồng thời đƣợc coi nhƣ là yếu tố văn hóa thẩm mỹ tổng hợp tác động tích cực tới phát triển nhân cách sinh viên. Đời sống kinh tế - xã hội đƣợc coi là phát triển, lành mạnh khi sự phát triển và tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc và trong suốt tiến trình phát triển. Giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội phải thống nhất với nhau, làm cho sự phát triển kinh tế là tiền đề cho phát triển con ngƣời, phát triển các mặt của đời sống xã hội và ngƣợc lại, chính sự phát triển của con ngƣời và các mặt của đời sống xã hội tạo động lực cho sự phát triển và tăng trƣởng kinh tế.
Để có đời sống kinh tế phát triển, trƣớc hết, Nhà nƣớc ta phải thực hiện nhất qn chính sách kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nƣớc là chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể là nền tảng. Thứ hai, phải nhanh chóng hình thành một nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, gắn với quá trình phát triển kinh tế tri thức. Thứ ba, nhà nƣớc phải nâng cao năng lực trong điều hành, quản lý phát triển kinh tế. Có nhƣ vậy nền kinh tế của nƣớc ta mới phát triển lành mạnh, nhanh và bền vững, góp phần tích cực cho sự phát triển các mặt của đời sống xã hội.
Đời sống kinh tế - xã hội phát triển và lành mạnh là một trong những tiền đề vật chất và tinh thần cơ bản để giúp cho sinh viên có điều kiện học tập, tu dƣỡng, rèn luyện, phấn đấu vƣơn lên, đồng thời nó cịn góp phần làm cho đời sống tinh thần của sinh viên luôn ở trạng thái cân bằng, ổn định, lạc quan, tin u cuộc sống. Mơi trƣờng văn hố xã hội lành mạnh cịn góp phần xây dựng cho sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có lối sống đạo đức tiến bộ, hình thành và phát triển nhân cách sinh viên.
Đời sống kinh tế - xã hội phát triển và lành mạnh là tiền đề vật chất và tinh thần để những giảng viên yên tâm cơng tác, tồn tâm tồn ý với sự nghiệp giáo dục. Đây là điều kiện căn bản để nâng cao giá trị sống cho ngƣời dân nói chung và giảng viên nói riêng. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để nâng cao điều kiện cơ sở vật chất trong các nhà trƣờng, giúp cho giáo viên có điều kiện giảng dạy tốt hơn, hơn nữa là điều kiện để xây dựng mơi trƣờng văn hóa thẩm mỹ trong các nhà trƣờng cao đẳng, đại học.
Để tạo dựng đời sống kinh tế - xã hội phát triển và lành mạnh chúng ta phải chú ý rằng tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hoá. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Văn hoá đƣợc coi là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển. “Văn hoá là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phƣơng diện chính trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, kỷ cƣơng… biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển” [26, tr. 55]. Đặc biệt trong xu hƣớng hội nhập quốc tế hiện nay, tính chủ động trong hội nhập chính là phải phát huy cao độ vai trị văn hố trong phát triển kinh tế. Khơng có mơi trƣờng văn hố sáng tạo thì phát triển kinh tế sẽ khó khăn và lầm lạc. Chúng ta khơng phát huy đƣợc nguồn lực nội sinh này sẽ dễ dẫn đến nguy cơ “hoà tan” trong các dân tộc khác. Giải quyết
tốt mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hố chính là cơ sở nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Tăng trƣởng kinh tế và phát triển văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tăng trƣởng kinh tế sẽ tạo ra những điều kiện về cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự phát triển văn hóa. Phát triển văn hóa sẽ tạo ra một môi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế. Đặc biệt, trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, hội nhập kinh tế không tách rời hội nhập văn hóa. Kinh tế sẽ khơng phát triển bền vững nếu khơng đặt rõ vấn đề văn hóa trong mỗi hoạt động văn hóa. Các q trình chuyển giao khoa học, công nghệ, kỹ thuật chỉ thành công khi phù hợp với đặc điểm của con ngƣời, phong tục, tập quán, lối sống, tức là phù hợp với văn hóa của dân tộc đó. Kinh tế tƣơng lai có tỉ trọng chất xám lớn cũng có nghĩa là tỉ trọng văn hóa giữ vai trị quyết định.
Trong điều kiện hiện nay, để xây dựng đời sống kinh tế - xã hội phát triển và lành mạnh cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các tổ chức. Trƣớc hết chúng ta cần tạo ra một mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế. Sự cạnh tranh là sự tồn tại tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng. Cạnh tranh lành mạnh chính là động lực cơ bản quyết định đến quá trình phát triển kinh tế. Tạo ra đƣợc môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế chính là đã tạo ra môi trƣờng văn hoá, gắn văn hoá vào hoạt động kinh tế của xã hội.
Thứ hai, tăng cƣờng đầu tƣ cho các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ: Đây là những tiêu chí căn bản đánh giá sự phát triển xã hội. Song, những tiêu chí này khơng thể tự phát triển khi thiếu các tiền đề về kinh tế - cơ sở vật chất cho sự phát triển của chúng. Khi xã hội phát triển về văn hố, giáo dục, khoa học cơng nghệ, nó sẽ tạo mơi trƣờng thuận lợi cho sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển văn hoá.
Thứ ba: tăng cƣờng hồn thiện các chính sách xã hội để khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị trƣờng, cần nhanh chóng hồn thiện, điều tiết phân phối thu nhập; hồn thiện chế độ tài chính cơng; thiết lập hệ thống phúc lợi xã hội hợp lý, chú ý thích đáng đến cơng tác xố đói giảm nghèo; cải thiện an sinh xã hội. Đảng và Nhà nƣớc cần có những chính sách văn hố phù hợp với thực tiễn nƣớc ta hiện nay, khắc phục những nhƣơc điểm trong hệ thống chính trị ở nƣớc ta, những yếu kém trong quản lý nhà nƣớc, nhất là những tiêu cực kéo dài trong trong bộ máy nhà nƣớc, đảng và các tổ chức khác. Trong đó, nạn tham nhũng, tệ quan liêu cần phải đƣợc ngăn chặn kịp thời và có hiệu quả. V.I.Lênin đã từng cảnh báo rằng: “kẻ thù thứ nhất – tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa; kẻ thù thứ hai - nạn mù chữ; kẻ thù thừ ba - nạn hối lộ” [69, tr. 217]. Muốn có mơi trƣờng văn hố xã hội lạnh mạnh phải tiêu diệt cả ba kẻ thù trên. Ngồi ra, các Bộ, Ngành cần có những quy định và biện pháp để kiểm sốt luồng thơng tin từ nƣớc ngoài vào Việt Nam, tăng cƣờng khâu quản lý xuất nhập khẩu, xuất bản các văn hóa phẩm cũng nhƣ ngăn chặn những thông tin chứa nội dung văn hóa phản động đang phát triển trên mạng internet. Các nhà trƣờng phải tập trung xây dựng môi trƣờng văn hoá lành mạnh bằng cách đƣa ra những quy chế đánh giá sinh viên cụ thể, thiết thực hơn. Các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trƣờng cần có những chƣơng trình hành động mang tính thƣờng xun, liên tục, nâng cao hiệu quả hoạt động bằng việc đƣa ra những hình thức thi đua thích hợp trong mọi hoạt động sinh hoạt và học tập của sinh viên.
Thứ tƣ, xây dựng chiến lƣợc phát triển con ngƣời: con ngƣời vừa là yếu tố quyết định đến tăng trƣởng kinh tế và phát triển văn hoá, đồng thời con ngƣời là đối tƣợng hƣởng thụ sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển văn hoá ấy. Một chiến lƣợc phát triển con ngƣời là cần thiết cho sự tạo dựng tiền đề tăng
trƣởng kinh tế và phát triển văn hố cũng nhƣ vì mục tiêu phát triển con ngƣời toàn diện mà Đảng ta đã đặt ra.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay ở nƣớc ta với sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, xã hội tồn tại đan xen cả mặt tích cực và cả những mặt tiêu cực, chúng ta buộc phải chấp nhận sự tồn tại đồng thời của nhiều thị hiếu, nhiều nhu cầu thẩm mỹ khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau. Vì vậy, các chủ thể trong nhà trƣờng cao đẳng, đại học cần có nhận thức và quan điểm chấp nhận hiện thực trên để có thái độ xử lý tốt nhất đối với những hiện tƣợng văn hoá xảy ra trong nhà trƣờng, vừa thoả mãn đƣợc nhu cầu, vừa điều chỉnh, uốn nắn sự hình thành nhu cầu cũng nhƣ phƣơng thức thoả mãn chúng. Các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý văn hố, quản lý giáo dục cũng nhìn nhận hiện thực trên một cách biện chứng để đƣa ra những chính sách phù hợp.
Chúng ta cần phải nhận thức sâu sắc rằng văn hoá thẩm mỹ là một bộ phận hữu cơ trong thể thống nhất rộng lớn của văn hoá. Nhƣng văn hoá thẩm mỹ đi sâu vào khía cạnh nhân văn tinh tế nhất của văn hố lồi ngƣời, đó chính là khía cạnh hƣởng thụ, nhận thức, sáng tạo cái đẹp trong toàn bộ hoạt động của con ngƣời. Vì thế, văn hố thẩm mỹ thẩm thấu vào tồn bộ nền văn hoá với tất cả các bộ phận cấu thành nó, đồng thời, các thành tố của văn hố thẩm mỹ có mặt ở trong tất cả các thuộc tính của cấu trúc nhân cách. Do đó, cần phải quán triệt mục tiêu nhân văn trong việc giáo dục thẩm mỹ nói riêng và hoạt động thẩm mỹ nói chung để giúp cho thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng có năng lực sáng tạo, bảo quản, tiếp nhận và hƣởng thụ các giá trị thẩm mỹ cao trong quá trình đổi mới đất nƣớc và hội nhập quốc tế hiện nay.