PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỚI GIẢNG VIÊN

Một phần của tài liệu Dạy học hình học cao cấp ở trường đại học cho sinh viên sư phạm toán theo hướng chuẩn bị năng lực dạy học hình học ở trường phổ thông (Trang 168 - 171)

III. Đề tài nghiêncứu khoa học cấp Trường đã được nghiệm thu

□ Hình hộp và hình bình hành □ Mặt cầu và đường tròn

PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỚI GIẢNG VIÊN

Câu hỏi 1: Ở trường của Thày ( Cô), sinh viên có được tiếp cận Chuẩn nghề

nghiệp GV trung học và thảo luận về các định hướng cơ bản đề rèn luyện NL dạy học cho SV trong suốt quá trình học tập ở bậc ĐH hay không?

. 2/20 = 10% Không. 18/20 = 90%

Câu hỏi 2: Theo Thày ( Cô ), việc dạy học các môn toán cao cấp(TCC) ở các trường ĐHSP gắn kết với nội dung toán học phổ thông có cần thiết không? Cần thiết 19/20 = 95%

Không. 1/20 = 5%

Câu hỏi 3: Theo Thày( Cô) nội dung chương trình HHPT hiện nay liên hệ với nội dung HHCC theo cách nào?

Các nội dung kiến thức của HHPT là trường hợp riêng của các nội dung kiến thức tương ứng của HHCC.

18/20= 90%

Cách thức xây dựng nội dung HHPT tương tự như cách thức xây dựng nội dung HHCC.

0/ 20 = 0%

Có một số nội dung HHPT xây dựng tương tự nội dung HHCC và một số nội dung khác có cách xây dựng riêng.

20/20 = 100%

Câu hỏi 4: Theo Thày ( Cô), những khó khăn cơ bản của việc lập mối liên hệ

giữa hình học cao cấp và hình học phổ thông là gì?

Giảng viên chưa chú trọng 0/20 = 0% Giảng viên thấy khó 2/ 20 = 10% Thời lượng của các môn HHCC không đủ để thực hiện các 19/20 = 95%

chuyên đề về lập mối liên hệ giữa HHCC và HHPT.

Câu hỏi 5: Mối liên hệ giữa HHCC và HHPT thể hiện ở những khía cạnh nào?

Khả năng định hướng của HHCC 14/ 20 = 70% Khả năng khái quát hóa, tương tự hóa chính xác của HHCC 15/20 = 75% Khả năng phát triển nhận thức , tư duy hệ thống của HHCC 10/20= 50%

Câu hỏi 6:

Theo Thày ( Cô) dạy học HHCC theo hướng chuẩn bị NL dạy học HHPT có thể thực hiện theo các phương thức nào trong các phương thức sau đây:

Nhìn nhận HHPT theo quan điểm thống nhất, đầy đủ và sâu sắc của HHCC.

17/20 = 85%

Phát hiện lời giải bài toán nhờ chuyển đổi ngôn ngữ từ

HHCC sang HHPT.

12/20 = 60%

Tổng quát hóa các bài toán của HHPT thành các nội dung của HHCC.

17/20= 85%

Sử dụng HHCC để sáng tạo bài toán HHPT. 19/20 = 95% Sử dụng kiến thức HHCC để giải thích một số kiến thức khó

trong PT, chính xác hóa toán PT( Vì lí do SP mà những kiến thức này không được trình bày chặt chẽ, lô gic)

19/20 = 5%

Câu hỏi 7: Hình học cao cấp có khả năng chuẩn bị năng lực dạy học chủ yếu nào cho sinh viên sư phạm toán?

Năng lực tổ chức các hoạt động nhận thức trong dạy học 12/20= 60% Năng lực bồi dưỡng cho học sinh các cách huy động kiến

thức trong dạy học

15/20 = 75%

Năng lực chuyển hóa sư phạm từ tri thức khoa học sang tri thức sư phạm và tri thức truyền thụ.

18/20 = 90%

Hầu hết các năng lực dạy học chủ yếu của giáo viên toán ở

trường phổ thông.

0/20 = 0%

Câu hỏi 8: Ở trường đại học sư phạm, việc tìm mối liên hệ giữa hình học cao cấp và hình học phổ thông nên được thực hiện theo phương thức nào?

Tổ chức seminar, hội thảo. 18/20 = 90% Tổ chức cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu 20/20 = 100%

Đưa trực tiếp vào nội dung giảng dạy của môn học 14/20 = 70%

Câu hỏi 9: Ở trường của Thày (Cô) thực hiện các chuyên đề về mối liên hệ

giữa hình học cao cấp và hình học phổ thông có thường xuyên không?

Thường xuyên 0/20 = 0%

Không thường xuyên 18/20 = 90% Chưa thực hiện 2/ 20 = 10%

Câu hỏi 12: Theo Thày(Cô), nếu dạy học HHCC theo phương pháp truyền thống(phương pháp tiên đề ), SV gặp những khó khăn gì:

Hình dung cụ thể nội dung môn học. 5/20 = 25% Vận dụng kiến thức môn học vào giải bài tập HHCC. 4/20 = 20% Vận dụng kiến thức môn học vào giải toán phổ thông. 16/20 = 80%

Câu hỏi 14:Theo Thày(Cô) SVSP toán ở trường của Thày( Cô) có thể phân biệt rõ các khái niệm của HHCC( Hinh học Afin, Euclide, Xạ ảnh) không?

Có 9/ 20 = 45%

Phân biệt được một số khái niệm 11/20 = 55%

Câu hỏi 15: Theo Thày(Cô) có thể sử dụng được các phép biến đổi của Hình học cao cấp để giải các bài toán phổ thông không?

Không sử dụng được. 0/20 = 0% Hiếm khi sử dụng được 14/20 = 70% Sử dụng được nhiều 6/20 = 30%

Một phần của tài liệu Dạy học hình học cao cấp ở trường đại học cho sinh viên sư phạm toán theo hướng chuẩn bị năng lực dạy học hình học ở trường phổ thông (Trang 168 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)