Stress nghề nghiệp (SNN)

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 28)

2.4.1 SNN khơng phải là vấn đề riêng tư của người lao động

khi phải đối phĩ một mình hoặc trong hồn cảnh biệt lập mà cịn liên quan đến tổ chức (cơ quan, xí nghiệp …). Những rắc rối của cá nhân, của gia đình cĩ thể được mang đến nơi làm việc hoặc, ngược lại, chuyện ở xí nghiệp cũng cĩ thể mang về nhà.

Hậu quả của SNN cĩ thể ảnh hưởng đến cơ quan xí nghiệp lẫn người lao động. Hậu quả tiêu cực đối với cơ quan xí nghiệp là phá hỏng nề nếp kỷ luật, phá vỡ thao tác chuẩn mực, giảm năng suất, giảm lợi nhuận. Đối với cá nhân người lao động thì hậu quả xấu cĩ thể ở cả ba mặt: sức khỏe khơng tốt, tinh thần sa sút, ứng xử khơng hợp lý. Về sức khỏe thì ít trực tiếp dẫn đến tình trạng bệnh tật nào đĩ nhưng sức khỏe bị sa sút một cách lặng lẽ âm thầm. Tình trạng sa sút tinh thần thường xảy ra khi khơng được thỏa mãn trong việc làm, xuất hiện cảm xúc tiêu cực

liên quan đến tập thể và cơ quan xí nghiệp, ảnh hưởng đến hành vi, lối sống cả ngồi xã hội.

SNN địi hỏi các giải pháp cả từ phía cơ quan xí nghiệp lẫn cá nhân. Nếu chương trình hỗ trợ chỉ nhằm vào người lao động thơi thì sẽ kéo dài tình trạng dồn lỗi cho người lao động và cho rằng đĩ chỉ là vấn đề của người lao động. Chừng nào cĩ được những giải pháp can thiệp và thay đổi từ tổ chức thì các chiến lược ứng phĩ cá nhân mới giúp người lao động vượt qua được khủng hoảng.

2.4.2. Xác định SNN

Cĩ nhiều cách xác định khác nhau về SNN. Cĩ một quan niệm khá phổ biến cho rằng SNN bắt nguồn từ việc đánh giá xem liệu cĩ nguy cơ tạo ra mối đe dọa cho cá nhân hay khơng. Mối đe dọa cĩ thể là do địi hỏi quá mức của việc làm hoặc do khơng cung ứng đầy đủ những nhu cầu của người lao động.

Tình trạng quá tải việc làm (thời gian quá tải, cường độ nặng, căng thẳng cao …) cũng là những mối đe dọa. Thiếu hụt cung ứng cĩ thể là tiền lương, đãi ngộ khơng đúng mức, cĩ thể là khơng cĩ cơ hội thăng tiến nhề nghiệp. Một số tác giả như Terry Beehr và J. Newmann (1978) đã đúc kết rằng SNN là sự tương tác giữa các điều kiện lao động khiến cho các chức năng bình thường về tâm lý hay sinh ly,ù hoặc cả hai, bị thay đổi. Nĩi cách khác, SNN là những địi hỏi lao động vượt quá năng lực ứng phĩ của người lao động.

2.4.3. Tác hại của SNN

Tác hại trước hết là tổn thất to lớn về kinh tế. Tổn thất đĩ phải được tính từ các khoản chi phí tồn diện của cá nhân, gia đình cho đến lợi ích của doanh nghiệp và hao tổn cho xã hội. Ở nước ta mới chỉ tính hao tổn do tử vong và thương tật nặng do tai nạn lao động trong hoạt động nghề nghiệp, cịn số liệu hao tổn về bệnh nghề nghiệp vẫn cịn nhiều thiếu sĩt và càng khơng cĩ số liệu do SNN. Cần biết rằng stress gây phản ứng cấp tính là một trong những nguyên nhân phổ biến của tai nạn lao động.

Số người nghỉ việc, số ngày nghỉ việc hàng năm cĩ liên quan đến stress chiếm tỷ lệ khơng nhỏ (ước đốn khơng dưới 5%). Số người bỏ việc cũng khơng ít. Đĩ là chưa kể số người than phiền, khĩ chịu, nhức đầu mệt mỏi, tuy khơng bỏ việc nhưng năng suất trở nên tệ hại. Những chi phí để giải quyết hậu quả này là khơng nhỏ chút nào. Số người lao động bỏ việc khơng dưới 30% cĩ nguyên nhân là do SNN. Chưa kể số cơng nhân than phiền, đau ốm vì những vấn đề liên quan đến stress (khơng dưới 30%). Những phí tổn do giải quyết hậu quả vơ cùng lớn.

2.4.4. Những triệu chứng SNN

Những tổn thất được quy ra tiền bạc đã rất lớn nhưng cũng chưa phải là hậu quả nghiêm trọng nhất của stress.

Biết rằng người lao động hầu hết đã, đang dành ½ cuộc đời (trừ thời gian ngủ) vào lao động nghề nghiệp.

Ở nước ta ngày nay, muốn kiếm được đủ tiền cho nhu cầu, hầu hết đều phải làm thêm việc gì khác và vì thế tổn thất được đánh giá thường là khơng đầy đủ. Điều kiện lao động như vậy đã tác động đáng kể vào lối sống và phát triển sức khỏe người lao

động và hậu quả dĩ nhiên là cĩ thể tác động tiêu cực đến hầu hết các phương diện của cuộc sống.

Nĩi tổng thể là cĩ ba hậu quả tiêu cực: các rối nhiễu tâm lý, các rối loạn sinh lý và các lệch lạc ứng xử.

Các rối nhiễu tâm lý: thể hiện một mối liên hệ chặt chẽ với các điều kiện lao động.

Sau đây là những diễn biến điển hình: 1. Lo hãi, căng thẳng, dễ cáu gắt. 2. Hụt hẫng, tức giận, ốn giận.

3. Quá nhạy cảm trong cảm xúc, hiếu động. 4. Dồn nén các cảm xúc.

5. Giao tiếp kém hiệu quả. 6. Co mình lại, trầm nhược.

7. Cảm giác bị xa lánh, bị ghét bỏ, cơ đơn. 8. Buồn chán, khơng toại nguyện, bất mãn. 9. Mệt mỏi tinh thần ê chề, trí lực giảm sút. 10. Mất tập trung.

11.Thiếu tự chủ, kém sáng tạo. 12.Giảm tự trọng.

Hậu quả dễ thấy nhất là khơng toại nguyện. Người lao động cảm thấy ít động cơ thúc đẩy làm việc, chán nản, khơng muốn tiếp tục cơng việc.

Lo hãi, căng thẳng, tức giận, ốn hận cũng được nhắc đến khá nhiều.

Cĩ người cảm thấy sức ép nghề nghiệp quá lớn sinh ra tâm lý xa cách, trầm nhược. Thường là xảy ra khi khơng vượt qua tình huống stress, dần dần trở nên mất tự tin khơng muốn thay đổi gì, trở nên an phận dù thực chất vẫn cịn khả năng biến đổi.

Một số khác hồn tồn thiếu tự tin, cảm thấy khơng thể tự lực được cho nên khơng hề muốn cố gắng.

+ Các rối loạn sinh lýhay tổn thương thực thể: Cĩ thể kể ra một số dẫn chứng phổ biến sau:

1. Tăng nhịp tim, tăng huyết áp. 2. Tăng adrenalin vmoi à noradrenalin. 3. Bệnh đường tiêu hĩa: loét dạ dày, tá tràng. 4. Các chấn thương.

5. Mệt mỏi thể xác, rã rời chân tay. 6. Bệnh tim mạch. 7. Bệnh hơ hấp. 8. Vã mồ hơi. 9. Bệnh ngồi da. 10.Nhức đầu. 11.Ung thư. 12.Căng thẳng cơ bắp.

13.Rối loạn giấc ngủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra stress cịn để lại di chứng mạn tính chuyển thành các bệnh nghề nghiệp, các chứng vơ sinh, giảm hưng phấn tình dục. Nhu cầu cải thiện điều kiện lao động là vấn đề rất bức xúc hiện nay.

+ Các lệch lạc ứng xử của SNN: Một số biểu hiện dễ thấy như sau:

1. Chần chừ, né tránh cơng việc. 2. Năng suất, hiệu quả giảm. 3. Lạm dụng rượu, ma túy.

4. Tăng số lần an dưỡng, chữa bệnh. 5. Ăn quá nhiều như để trả thù, béo phì.

6. Ăn quá ít như muốn co mình lại cùng với trầm nhược. 7. Mất cảm giác ngon miệng, trọng lượng giảm nhanh. 8. Tăng hành vi nguy hiểm, lái xe ẩu, đánh bạc. 9. Hung bạo, phá hoại của cơng, ăn cắp, gây rối. 10.Quan hệ xấu với gia đình, bạn bè.

11.Tự sát hoặc mưu toan tự sát. 12.Phá hoại phương tiện hành nghề.

SNN cĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cá nhân người lao động, đồng thời cũng gây phiền hà, tổn hại cho tổ chức như bỏ việc gây rối loạn về nhân lực, giảm năng suất dẫn đến giảm tổng

sản lượng, tổng doanh thu, thiếu trách nhiệm dẫn đến hư hỏng máy mĩc thiết bị, gây tai nạn lao động, gây sự cố mơi trường.

2.4.5. Nguồn gốc SNN

Stress là một tương tác giữa các điều kiện khách quan của lao động nghề nghiệp với nhận thức của người lao động về sự phù hợp của năng lực (kỹ năng, kỹ xảo) với địi hỏi của cơng việc.

Carry Cooper (1983) đưa ra nhiều yếu tố gây ra SNN, trong đĩ cĩ thể kể ra các yếu tố phổ biến sau:

1. Tính phức tạp của nghề nghiệp. 2. Sự quá tải hay dưới tải.

3. Các điều kiện vệ sinh an tồn lao động. 4. Tổ chức ca kíp – Biến đổi nhịp sinh học.

5. Hysteri dây chuyền (làm mất hứng thú, giảm chú ý). SNN cịn xảy ra do vai trị lao động. Cĩ thể kể ra một số biểu hiện sau:

– Sự nhập nhằng trong phân cơng lao động: Cĩ sự chồng chéo hoặc lỏng lẻo, khơng rõ trách nhiệm cá nhân. Phụ nữ nhạy cảm hơn nam giới trong tình huống này.

– Mối liên quan giữa cá nhân với tinh thần đồn kết gắn bĩ trong tập thể: Sự thơng cảm và chia sẻ với nhau cĩ tác dụng rất tốt trong việc giảm nhẹ mức độ stress. Quan hệ giữa người quản lý và người lao động cũng là một yếu tố quyết định. Phẩm chất và uy tín cá nhân của người lãnh đạo ảnh hưởng lớn đến nhận thức và cách

đáp ứng của người lao động. Phong cách quản lý và phương pháp điều hành tốt sẽ tạo sự tin tưởng ở người lao động và cĩ ý nghĩa then chốt.

– Phát triển thăng tiến nghề nghiệp: Người lao động, nhất là lớp trẻ, khi mới vào nghề cĩ ước vọng riêng về nghề nghiệp. Hy vọng được tiến bộ nhanh, được bồi dưỡng, được tự do hơn trong nghề nghiệp là những nguyện vọng chính đáng. Khi hy vọng và ước mơ khơng thấy chiều sáng sủa thì người lao động dễ mất ý thức hồn thành tốt nhiệm vụ. Cĩ bốn yếu tố liên quan đến stress trong phát triển nghề nghiệp là khơng được thăng tiến, thăng tiến quá mau, tham vọng bị hụt hẫng và thiếu an tồn trong nghề nghiệp.

– Nghề nghiệp và gia đình: Gia đình là nơi ẩn náu, chốn riêng tư yên tĩnh và con người cĩ thể sống đơn độc, là tổ ấm giúp tái tạo và tập hợp lại những sức mạnh bên trong hịng đáp ứng các địi hỏi bên ngồi.

Một khi sức ép lan tràn vào nơi ẩn náu này thì cĩ thể khuếch đại các hậu quả của SNN. Nơi làm việc cĩ thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến cuộc sống gia đình và ngược lại.

Sẽ cĩ nhiều trục trặc khi cả hai vợ chồng đều đi làm, đều thành đạt. Nếu họ biết thích nghi tốt với cuộc sống hơn nhân thì họ sẽ ứng phĩ tốt hơn với stress, cịn khơng thì ngược lại.

2.4.6. Các nguyên tắc ứng phĩ với SNN:

Jeres Yates (1979) đề xướng các nguyên tắc sau: 1. Giữ gìn tốt sức khỏe thể chất.

2. Chấp nhận bản thân như vốn cĩ với tất cả các khả năng và hạn chế của mình.

3. Cĩ một người bạn để giãi bày tâm sự.

4. Sống tích cực, xây dựng để ứng phĩ với nguồn gốc sinh SNN 5. Cĩ mối liên hệ tốt với xã hội bên ngồi.

6. Tham gia các hoạt động tích cực, sáng tạo ngồi xã hội. 7. Dấn thân vào cơng việc cĩ ý nghĩa.

8. Vận dụng phân tích khoa học vào nhận thức về SNN. 9. Tập thể dục chơi thể thao là biện pháp rất tốt.

2.5. Sức khỏe sinh sản

2.5.1. Đặt vấn đề dân số – kế hoạch hĩa gia đình (DS – KHHGĐ) trong tổng thể chính sách xã hội liên quan đến phát triển, đến mơi trường là định hướng tổng quát của thế giới mà hầu hết các quốc gia đều đang rất quan tâm. Mục tiêu “Phát triển bền vững” do Quỹ mơi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEF) đặt ra là một yêu cầu quan trọng cho tương lai của lồi người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DS – KHHGĐ là một nội dung rất cơ bản, quan trọng của phát triển bền vững. Đã cĩ nhiều hội nghị thế giới về DS – KHHGĐ (Rom – 1954: Belgrad – 1965: Bucarest – 1979; Mehico –1984; Cairo – 1994) đã xác định các định hướng về DS – KHHGĐ trong đĩ sức khỏe sinh sản (SKSS), sức khỏe tình dục (SKTD) là nội dung đặc biệt đối với đối tượng vị thành niên và các nhĩm dân cư thiệt thịi.

Các hội nghị đều bày tỏ quan điểm rằng mọi người cần phải biết tự mình chăm sĩc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục. Cĩ nhiều số liệu cho thấy tình trạng xấu về sức khỏe sinh sản trên thế giới.

+ Hàng năm cĩ khoảng 600.000 phụ nữ chết cĩ liên quan đến chửa đẻ thì 90% rơi vào các nước kém phát triển:120 triệu phụ nữ khơng muốn mang thai nhưng khơng biết phương pháp tránh thai; 20 triệu phụ nữ phá thai khơng an tồn, chiếm 10% số tử vong hàng năm; 15 triệu gái vị thành niên (15 – 19 tuổi) đã mang thai; 300 triệu phụ nữ mắc bệnh phụ khoa, nhiễm trùng qua đường tình dục mà 120 là vị thành niên. (Thơng báo của WHO năm 1995)

– Đã cĩ tới 40 triệu người nhiễm HIV mà chủ yếu là ở lứa tuổi lao động trẻ (20 – 45t)

Ở Việt Nam năm 1997 thống kê cho biết:

– 1.124.000 phụ nữ nạo thai – gần ngang số trẻ sơ sinh cịn sống

– 110 – 120 trên 100.000 ca đẻ làm mẹ chết lúc đẻ. Nguyên nhân chính là chảy máu và uốn ván.

– 39,4% phụ nữ cĩ bệnh phụ khoa.

– 71.000 ca bệnh qua đường tình dục, chủ yếu ở lứa tuổi 20–40, phụ nữ nhiều hơn nam giới.

– HIV–AIDS phát triển quá nhanh, năm 1998 đã cĩ 1200 người chết. Năm 2003 cĩ 6550 người chết (Nguồn: Bộ Y tế)

– Chỉ số phát triển của trẻ em quá thấp. Trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi chiếm 25,2%. Chết dưới 5 tuổi là 6,5%. (Nguồn: Báo cáo tiến bộ cho trẻ em – 2005).

2.5.2. Nội dung chăm sĩc SKSS

1/ Làm mẹ an tồn (trước, trong và sau khi đẻ) 2/ Kế hoạch hĩa gia đình.

3/ Giảm nạo thai ngồi ý muốn.

4/ Hạn chế lây nhiễm qua đường tình dục (chú trọng bao cao su)

5/ Giúp đỡ trường hợp vơ sinh.

6/ Phát hiện sớm ung thư vú và đường sinh dục. 7/ Giáo dục truyền thống.

8/ Khám sức khỏe tiền hơn nhân và khám thai định kỳ, loại trừ thai nhi bất thường, khuyết tật. Thực chất SKSS/KHHGĐ là vấn đề văn hĩa mà văn hĩa phụ thuộc vào phát triển kinh tế, giáo dục, y tế, hưởng thụ văn hĩa và mơi trường.

2.5.3. Nội dung cơ bản của chương trình hành động quốc gia

– Đẩy mạnh chăm sĩc SKSS–SKTD–KHHGĐ.

– Xây dựng gia đình bền vững, văn hĩa cao, tạo liên kết gia đình – xã hội – mơi trường.

– Lựa chọn giải pháp thích hợp cho từng vùng, từng loại đối tượng.

– Chú trọng đặc biệt đến bao cao su vì vừa đảm bảo KHHGĐ vừa phịng chống lây nhiễm.

SKTD là vấn đề thuộc phần vơ thức – bản năng cho nên khơng dễ hướng dẫn ở xã hội nước ta.

+ Cách mạng tình dục: diễn ra từ thập kỷ 60, chủ yếu là những nhận thức mới về điều mà nhiều thập kỷ trước khơng được phép nĩi cơng khai, từ đĩ hành vi tình dục cũng đổi khác nhiều, thể hiện như sau:

1/ Hạn chế số nhân khẩu trong gia đình – ít con.

2/ Hành động tình dục nhằm duy trì nịi giống chuyển thành hành động chủ yếu là vì khối lạc, một lối hưởng thụ.

3/ Phụ nữ rảnh rang tham gia hoạt động xã hội nhiều hơn, giao tiếp nhiều hơn, lập gia đình trễ hơn và xu thế sống đơn thân nhiều.

4/ Sự bền vững của gia đình bị thách thức và từ đĩ stress trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến nhiều đổ vỡ, ly thân, ly dị và những stress để lại cho đàn ơng, đàn bà và đặc biệt là con cái những đau khổ khĩ lường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đặng Phương Kiệt, Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

2. Đặng Phương Kiệt, stress và đời sống. stress và sức khỏe,

NXB Văn hĩa Thơng tin, 2004.

3. Phạm Khuê, Bệnh học tuổi già, NXB Y học, 2000.

4. Larry K. Olsen (sách dịch), Sức khỏe ngày nay, NXB TPHCM,1997.

5. Mikulin (sách dịch), Sống lâu tích cực, NXB Y học, 1995. 6. Lê Trung, Bệnh nghề nghiệp, NXB Y học, 1990.

Câu hỏi ơn tập chương 2:

1. Quan niệm của WHO về sức khỏe. Hãy nhấn

mạnh những ý chủ yếu trong định nghĩa sức khỏe của WHO.

2. Liệu cĩ thể nĩi sức khỏe cộng đồng là một chỉ

tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển của một cộng đồng, một xã hội hay một quốc gia.

3. Hãy nêu ý nghĩ sức khỏe tinh thần dối với quá

rình hình thành nhân cách.

4. Hãy giái thích ý nghĩa của Stress trong đời sống

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 28)