Cải tiến tư thế và thao tác lao động

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 90 - 91)

Tư thế phải đạt mức độ bền vững tối đa. Trọng tâm của cơ thể hoặc hệ thống cơ thể và cơng cụ càng thấp càng tốt. Mặt tựa lớn làm tăng mức bền vững của cơ thể.

Tư thế phải tiết kiệm được sức người.

So sánh tiêu hao năng lượng trong các tư thế đứng, ngồi như sau:

Nằm 100% Đứng chống nạnh 110% Ngồi thoải mái 107% Đứng thoải mái 113% Ngồi xổm 113% Đứng nghiêm 132% Vận tốc thao tác thích hợp nhất

•Vận tốc tiêu hao năng lượng nhiều.

•Vận tốc quá nhanh cơ thể khơng đáp ứng kịp thời.

•Mỗi người cần tìm cho mình một vận tốc thích hợp, năng suất cao nhất và ít tiêu hao năng lượng.

Ví dụ: Tốc độ đi bộ vừa phải nhất là 4 – 4,5 km/giờ. N ghỉ

T rưaNghỉ trưa

Khối lượng mang vác thích hợp nhất : Tùy lứa tuổi, giới tính, cần quy định khối lượng mang vác thích hợp nhất để cĩ thể lao động lâu dài, giữ được sức khỏe và cĩ năng suất cao.

Quy định của Bộ Y tế với nữ: khơng quá 15 kg. Với học sinh: khơng quá 1/3 khối lượng cơ thể. Nhịp điệu lao động

Nhịp điệu khác với vận tốc. Nhịp điệu là sự lặp lại theo những khoảng cách thời gian đều nhau.

Các động tác được tự động hĩa, thành lập hình của vỏ não, quá trình thần kinh được tập trung, khơng cĩ động tác thừa → do đĩ tiết kiệm được sức lực. Khi được tự động hố thì hoạt động ý thức của vỏ não giảm đi, hoạt động của trung tâm điều khiển tự động tăng lên→ sẽ đỡ mệt mỏi.

Mỗi giới, tuổi, mỗi cá thể đều cần tìm cho mình nhịp thích ứng nhất.

Ví dụ: nhịp gập cánh tay 30 – 35 lần/phút Nhịp cơ nhai 90 – 100 lần/phút

Nhịp gõ ngĩn tay 150 lần/phút

Cĩ thể luyện tập để bắt kịp nhịp điệu của máy tự động hĩa. Bảo đảm sự phân phối tốt nhất giữa tay và mắt.

Đặc biệt trong các thao tác chính xác cần lưu ý đảm bảo ánh sáng.

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)