Nội dung cơ bản của chương trình hành động

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 33 - 35)

– Đẩy mạnh chăm sĩc SKSS–SKTD–KHHGĐ.

– Xây dựng gia đình bền vững, văn hĩa cao, tạo liên kết gia đình – xã hội – mơi trường.

– Lựa chọn giải pháp thích hợp cho từng vùng, từng loại đối tượng.

– Chú trọng đặc biệt đến bao cao su vì vừa đảm bảo KHHGĐ vừa phịng chống lây nhiễm.

SKTD là vấn đề thuộc phần vơ thức – bản năng cho nên khơng dễ hướng dẫn ở xã hội nước ta.

+ Cách mạng tình dục: diễn ra từ thập kỷ 60, chủ yếu là những nhận thức mới về điều mà nhiều thập kỷ trước khơng được phép nĩi cơng khai, từ đĩ hành vi tình dục cũng đổi khác nhiều, thể hiện như sau:

1/ Hạn chế số nhân khẩu trong gia đình – ít con.

2/ Hành động tình dục nhằm duy trì nịi giống chuyển thành hành động chủ yếu là vì khối lạc, một lối hưởng thụ.

3/ Phụ nữ rảnh rang tham gia hoạt động xã hội nhiều hơn, giao tiếp nhiều hơn, lập gia đình trễ hơn và xu thế sống đơn thân nhiều.

4/ Sự bền vững của gia đình bị thách thức và từ đĩ stress trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến nhiều đổ vỡ, ly thân, ly dị và những stress để lại cho đàn ơng, đàn bà và đặc biệt là con cái những đau khổ khĩ lường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU

1. Đặng Phương Kiệt, Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

2. Đặng Phương Kiệt, stress và đời sống. stress và sức khỏe,

NXB Văn hĩa Thơng tin, 2004.

3. Phạm Khuê, Bệnh học tuổi già, NXB Y học, 2000.

4. Larry K. Olsen (sách dịch), Sức khỏe ngày nay, NXB TPHCM,1997.

5. Mikulin (sách dịch), Sống lâu tích cực, NXB Y học, 1995. 6. Lê Trung, Bệnh nghề nghiệp, NXB Y học, 1990.

Câu hỏi ơn tập chương 2:

1. Quan niệm của WHO về sức khỏe. Hãy nhấn

mạnh những ý chủ yếu trong định nghĩa sức khỏe của WHO.

2. Liệu cĩ thể nĩi sức khỏe cộng đồng là một chỉ

tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển của một cộng đồng, một xã hội hay một quốc gia.

3. Hãy nêu ý nghĩ sức khỏe tinh thần dối với quá

rình hình thành nhân cách.

4. Hãy giái thích ý nghĩa của Stress trong đời sống

và đối với sức khỏe.

5. Hãy giải thích những yếu tố chủ yếu để điều

CHƯƠNG III

Ơ NHIỄM VÀ BỆNH TẬT

Mục tiêu

Học viên cần nắm được những nội dung sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Thế nào là bệnh và các nguyên nhân tổng quát dẫn đến tình trạng bệnh lý.

– Các nhân tố sinh thái tác động đến người theo những quy luật sinh học nhưng con người cịn cĩ thể thích nghi với mơi trường bằng sản phẩm văn hĩa.

– Quy luật chống chịu hay quy luật giới hạn sinh thái là cơ sở khoa học để xác định một nhân tố sinh thái đã là tác nhân gây ơ nhiễm hay chưa, tức là cơ sở khoa học của tiêu chuẩn nhà nước TCVN về ơ nhiễm mơi trường.

– Các nhân tố tự nhiên như địa lý, địa hĩa cĩ liên quan đến việc xuất hiện các bệnh đặc trưng cho một số địa phương.

– Ơ nhiễm mơi trường (tự nhiên và xã hội) là nguyên nhân phổ biến dẫn đến phát sinh và phát triển nhiều loại bệnh.

– Ơ nhiễm mơi trường trong lao động dẫn đến các bệnh nghề nghiệp, gây tổn hại cho sức khỏe người lao động, làm suy giảm năng suất lao động.

– Lối sống và sự đam mê thiếu kiềm chế cũng là những yếu tố xã hội nhân văn dẫn đến các loại bệnh nguy hiểm, làm giảm sút chất lượng cuộc sống lâu dài của cộng đồng, đặc biệt là ung thư và các bệnh do tệ nạn xã hội gây nên.

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 33 - 35)