Các nguyên nhân gây bệnh

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 40 - 42)

3.2.2.1.Bệnh do rối loạn sinh học

Biểu hiện của bệnh cũng như nguyên nhân đưa tới các bệnh là rất khác nhau và tùy thuộc vào rất nhiều điều kiện sinh thái mơi trường. Trên quan điểm sinh thái người ta lại phân biệt hai nhĩm nguyên nhân:

+ Nhĩm cĩ nguyên nhân chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên (cịn gọi là bệnh phong thổ) và mơi trường xã hội (yếu tố dinh dưỡng). Loại bệnh này thường khơng do vi khuẩn

truyền bệnh và khơng lây nhiễm nhưng nhiều khi cĩ liên quan mật thiết với yếu tố di truyền ví dụ:

– Bệnh xơ gan rất phổ biến ở Châu Phi do thức ăn quyết định, quá dư thừa tinh bột, thiếu protit động vật.

– Bệnh huyết áp cao phổ biến ở tuổi già do ảnh hưởng của dinh dưỡng và lao động.

– Bệnh tiểu đường lại cĩ yếu tố di truyền khi tần suất bệnh ở bà con dịng họ cao hơn người bình thường khác. Tiểu đường cịn được biết là bệnh do một gen lặn với tần suất khoảng 20 – 25% trong dân cư.

– Bệnh viêm tá tràng thường gặp người cĩ nhĩm máu O. – Bệnh ung thư dạ dày cĩ tỷ lệ cao hơn ở nhĩm máu A. + Nhĩm bệnh khác cĩ nguyên nhân trực tiếp là sự nhiễm khuẩn trực tiếp hoặc qua trung gian. Con người khi sử dụng tài nguyên thiên nhiên (phá rừng, lấp hồ ao, săn đuổi thú vật …) đã tranh chấp mơi trường sống với sinh giới và đã vơ tình hay hữu ý tiêu diệt nhiều chủng loại động vật cĩ ích, tác động xấu đến cân bằng sinh thái đồng thời tiếp xúc với nhiều sinh thể cĩ khả năng gây bệnh (sâu bọ, gặm nhấm, virus, nấm …) kể cả những vật sống ký sinh trong nhà, trong thức ăn uống, thậm chí ngay trên cơ thể (chí, rận …). chúng sinh sản, phát triển trong những điều kiện vật lý, hĩa học, sinh học nhất định. Ví dụ:

– Bệnh ghẻ cĩc – do vi khuẩn, liên quan chặt chẽ với khí hậu nĩng ẩm: 80% phân bố bệnh ở vùng đất cĩ nhiệt độ trung bình hàng năm 27oC, lượng mưa trên dưới 1500mm.

– Bệnh giun sán phổ biến ở vành đai nhiệt đới giới hạn với vĩ độ 1400 Bắc Nam. Một bệnh điển hình là bệnh sán máng (shistosomatoc) do con sán máng shistosomum gây ra phổ biến ở vùng dọc sơng vì chúng cĩ một giai đoạn ký sinh trong con ốc vặn. – Một số bệnh phụ thuộc vào phức hệ sinh thái nhất định như khí hậu khơ, mặt trời gay gắt, cát bụi. .. Bệnh mắt ở Somali (đục nhân mắt, nhiễm trùng mắt …) cũng phát triển mạnh ở vùng này gây khả năng lây lan rộng.

+ Bệnh cĩ liên quan với mơi trường xã hội, nghèo túng, vệ sinh kém như bệnh thổ tả, dịch hạch. Và khi giao thơng phát triển thì khả năng lây lan bệnh càng lớn.

Tĩm lại sự phân bố địa lý của nhiều bệnh thực chất là sự phân bố điều kiện thích hợp cho các tác nhân gây bệnh và các vật chủ trung gian.

Trước sức tấn cơng của những bệnh nhiễm khuẩn và truyền nhiễm này cơ thể con người cũng cĩ những biện pháp đề kháng sinh học nhất định, hoặc:

Cĩ yếu tố di truyền bẩm sinh, tạo miễn dịch bẩm sinh nhờ đĩ cĩ khả năng khơng nhiễm bệnh.

Do tính miễn dịch hoạt động mà cơ thể tiếp thu được sau một thời gian tiếp xúc với tác nhân gây bệnh (bệnh đậu mùa)

Do tính miễn dịch thụ động ở trẻ sơ sinh được truyền kháng thể từ mẹ. Khả năng này yếu dần khi trẻ lớn lên và sẽ mất hẳn.

Thực ra khả năng miễn dịch chính là chức năng sinh lý hình thành và phát triển do chọn lọc trong tiến hĩa sinh học và đĩ cũng chính là sự thích nghi.

Ngồi sức đề kháng miễn dịch cịn cĩ sức đề kháng nhờ rèn luyện, tạo nên lực lượng dự trữ cĩ khả năng chống bệnh rất lớn.

3.2.2.2. Bệnh do rối loạn tâm lý–xã hội

Các sự kiện của mơi trường xã hội tác động vào vỏ não gây xung đột thần kinh, cĩ tác dụng kích thích hoặc ức chế hoạt động và sự điều hồ chức năng các tạng trong cơ thể.

Khi mức độ ảnh hưởng của vỏ não vượt quá ngưỡng bình thường thì sẽ gây nên những rối loạn sinh học: Quan hệ mật thiết trong gia đình, tình thương, lịng bao dung, ý thức trách nhiệm trong cộng đồng… gĩp phần quan trọng vào việc đảm bảo sức khỏe, tránh những rối loạn về tâm lý xã hội.

Sự phát triển của văn minh xã hội đã đưa đến những thành quả to lớn về bảo vệ sức khỏe, hạn chế tử vong do bệnh tật, tiêu diệt được nhiều loại bệnh ở từng khu vực, tuy nhiên xã hội văn minh cũng đang làm gia tăng nhiều dạng bệnh khác, trước hết là do ơ nhiễm mơi trường, do tình trạng nghèo đĩi ở các khu vực riêng lẻ.

Tiếng ồn là một điển hình tác động đến thính giác, làm nhức đầu, mất ngủ, tạo nên khủng hoảng tinh thần, tâm lý.

Hoạt động sản xuất khẩn trương gây tình trạng căng thẳng quá độ ở nhiều nước phát triển.

Những mâu thuẫn bế tắc của xã hội (đặc biệt ở các nước chậm phát triển) dẫn đến tệ nạn xã hội: bạo lực, ma túy, điên loạn hoang tưởng và thảm họa HIV–AIDS.

Sức khỏe và bệnh tật tuy gắn chặt với mơi trường nhưng cũng cịn tùy thuộc vào bản thân. Bảo đảm cho cơng nhân cĩ cuộc sống lành mạnh, duy trì lao động sáng tạo là trách nhiệm của người sử dụng lao động và cơ quan quản lý xã hội cũng như của đồn thể đại diện cho người lao động.

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 40 - 42)