Bệnh trong mơi trường sinh hoạt

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 55 - 60)

Những vấn đề sức khỏe chủ yếu ở nước ta liên quan mật thiết với tình trạng nghèo khĩ và mơi trường ơ nhiễm, cạn kiệt.

Muốn phịng ngừa hạn chế bệnh tật phát sinh từ nghèo khĩ và ơ nhiễm phải giải quyết hàng loạt vấn đề về tài nguyên mơi trường, về hạ tầng cơ sở cũng như các vấn đề văn hĩa–xã hội, quy hoạch dân số, nâng cao dân trí, nĩi chung là chất lượng cuộc sống. Trong sinh hoạt ở nước ta thường thấy các loại bệnh truyền nhiễm, bệnh nhiễm khuẩn.

3.3.3.1. Các loại bệnh truyền nhiễm

Một số bệnh được coi là bệnh dịch là những bệnh tuy khơng phải là bệnh phổ biến, lan tràn rộng khắp tồn quốc nhưng nơi này, nơi khác, địa phương này, địa phương khác cĩ tỷ lệ mắc bệnh khá cao, và thường bùng lên thành dịch trong những điều kiện mơi trường, đặc biệt là khí hậu, nhất định tạo thuận lợi cho nguồn bệnh–ổ dịch phát triển và lây lan nhanh. Thường được kể ở nước ta là các bệnh sốt rét, dịch hạch, thổ tả, gần đây là cĩ sốt xuất huyết, sốt bại liệt, v.v….

Các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, cĩ thể truyền trực tiếp từ người này sang người khác hoặc truyền qua vật trung gian như ruồi, muỗi, cũng cĩ thể qua khơng khí, nước uống thức ăn.

Ngày nay chúng ta bằng việc kiểm dịch, tiêm chủng, sử dụng kháng sinh đã khống chế, tiêu diệt một số bệnh như đậu mùa, bại liệt, dịch hạch, thổ tả. Bệnh sốt rét một thời đã gần như bị tiêu diệt thì sau chiến tranh lại bùng nổ trở lại.

Nhiễm khuẩn khơng nhất thiết là đã cĩ bệnh nhưng ở những người bình thường mầm bệnh vốn tồn tại vẫn cĩ thể lây truyền sang người khác khi gặp thuận lợi.

+ Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm:

Các tác nhân gây bệnh (mầm bệnh), cơ địa và đặc biệt là mơi trường cĩ ảnh hưởng đến diễn biến lâm sàng của một bệnh. Thơng thường trải qua bốn thời kỳ: ủ bệnh, khởi phát, tồn phát, lui bệnh, lại sức. Bệnh truyền nhiễm thường phát thành dịch với các đặc điểm:

– Khả năng lan truyền nhanh và người mắc bệnh nhiều. – Xảy ra cùng lúc ở nhiều nơi.

Người ta thường phân chia các loại dịch: – Dịch phát tán, xảy ra lẻ tẻ (bệnh bại liệt…) – Dịch lưu hành địa phương (bệnh sốt rét).

– Dịch bùng nổ, đại dịch (bệnh dịch tả, dịch hạch…) Khả năng lây nhiễm cịn tùy thuộc vào các yếu tố: – Sức miễn dịch của tập thể và cá nhân.

– Tuổi, giới, địa phương. – Tình trạng sức khỏe.

– Các điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho mắc bệnh như:

•Dịch vụ y tế bảo vệ sức khỏe cộng đồng hoạt động yếu

•Mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển + Nhiệt độ: Cĩ ba nhĩm vi khuẩn ưa thích nhiệt độ khác nhau:

Bảng 6

Loại vi khuẩn thấp nhất thích hợp cao nhất nơi sinh sống

Ưa nĩng 350C 50– 550C 750 C đất, suối

nĩng

Ưa ẩm 100C 370C 450C gây bệnh

Ưa lạnh 00C 150C 350C trong nước

Ở nhiệt độ thấp, hoạt động của vi khuẩn cĩ ngừng lại. Một số chết đi, một số vẫn sống được trong thời giai dài dù khơng hoạt động. Bảo quản thực phẩm ở tủ lạnh chỉ ức chế vi khuẩn phát triển chứ khơng diệt hết được.

Ở nhiệt độ cao sức đề kháng của vi khuẩn tùy theo loại cĩ bào tử hay khơng. Với lồi khơng cĩ bào tử thì nhiệt độ khoảng 600C, trong một giờ cĩ thể chết, cịn ở 1000C thì chết ngay. Với vi khuẩn cĩ bào tử thì nhiệt độ phải cao hơn và lâu hơn.

+ pH: Đa số vi khuẩn thích hợp vơi độ pH trung tính. pH thay đổi nhiều sẽ làm mất cân bằng trao đổi mơi trường và vi khuẩn chết dần.

+ Áp suất: Vi khuẩn cĩ khả năng chịu được áp suất cơ học cao của khơng khí mặc dù cĩ thể giảm độc lực. Vi khuẩn cĩ bào tử chịu áp suất cao hơn.

Áp suất thẩm thấu cĩ tác dụng mạnh đến vi khuẩn. Với dung dịch nhược trương tế bào vi khuẩn sẽ phình to ra, vỡ và chết. Ngược lại, với dung dịch ưu trương, nước trong tế bào vi khuẩn thấm ra ngồi và tế bào teo lại. Với dung dịch muối NaCl 15–20% tế bào vi khuẩn bị teo lại, các bào tử cũng khơng phát triển được.

+ Bức xạ làm biến đổi các phản ứng của acid nucleic. Các nguyên tố phĩng xạ, bức xạ Rơnghen tiêu diệt hoặc ức chế vi khuẩn phát triển.

Ánh sáng mặt trời (gồm bước sĩng dài 400–800 nm kèm theo bức xạ tử ngoại 13–400 nm và hồng ngoại 800–400.000nm) cĩ vai trị sát khuẩn do tác dụng của bức xạ tử ngoại 200–300nm.

+ Siêu âm: tần số cao 20.000/phút, tai ta khơng nghe được, cĩ khả năng giết vi khuẩn vì những chấn động cĩ tần số cao như vậy phát sinh áp suất co giãn làm vi khuẩn bị xé tan.

+ Yếu tố hĩa học: Cĩ hĩa chất sát khuẩn hoặc chỉ ức chế tăng trưởng của vi khuẩn. Một số hĩa chất ức chế khuẩn nhưng nồng độ cao thì sát khuẩn.

Nếu hĩa chất cĩ tác dụng giết vi khuẩn thì gọi là chất sát khuẩn. Những chất chỉ cĩ tác dụng ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn thì gọi là chất chế khuẩn.

Chất tẩy uế (desinfectant): cĩ khả năng sát khuẩn mạnh nhưng độc hại cho cơ thể. Chỉ dùng tẩy uế đồ vật.

Chất khử khuẩn (antiseptic): Chống lại vi khuẩn mà khơng gây độc cho cơ thể, dùng để bơi ngồi da.

Tác dụng của các chất tẩy uế hay khử khuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Nồng độ hĩa chất. Thời gian tiếp xúc Ảnh hưởng nhiệt độ.

Số lượng vi khuẩn và sức đề kháng của chúng. Một số hĩa chất sát khuẩn thường dùng: Các loại axít, bazơ.

Các muối kim loại: muối đồng, bạc, vàng, thủy ngân Hợp chất nhĩm halogen: hợp chất flo, iode, chlor Các dạng phenol, cồn, andehyt, thuốc nhuộm. + Yếu tố sinh vật

Cĩ thể bị cạnh tranh, bị tiêu diệt hoặc song song tồn tại: Chất đối kháng–Bacteriexin–Một số vi khuẩn như E.Coli, trực khuẩn mủ xanh, Bacilus Aubtilis, Mycobacteris… khi phát triển thì tổng hợp một số chất cĩ tính đối kháng đối với vi khuẩn cùng loại hoặc loại gần gũi.

Phage hay virus gây bệnh do vi khuẩn.

Chất kích thích. Một số vi khuẩn khi phát triển cĩ tổng hợp một số chất kích thích sự phát triển các vi khuẩn khác.

Hiện tượng đối kháng giúp ta khai thác từ sinh vật một số thuốc kháng sinh được dùng rộng rãi.

3.3.3.2. Bệnh sốt rét

Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, nhiều lúc gây thành dịch lớn, ở nhiều vùng rộng lớn, tỷ lệ tử vong cao. Mầm bệnh là vi khuẩn Plasmodium sp gồm các loại phổ biến là Pl. Falciparum, Pl. Vivax, Pl. Malariae và Pl. Ovale, được truyền qua người bởi vật trung gian là muỗi Anopheles cĩ đặc tính là khi đậu thì chổng đít lên trời.

Khi muỗi Anopheles hút máu người bệnh, các giao bào của trùng sốt rét sẽ phát triển thành giao tử. Các giao tử đực hay cái phối hợp thành hợp tử cịn gọi là trứng. Trứng di chuyển về vách dạ dày và chui vào thành trứng nang, trứng nang lớn dần chứa đầy thảo trùng. Khi trứng nang vỡ, thảo trùng chuyển đến tuyến nước bọt. Muỗi đốt người lành sẽ tiêm thảo trùng vào da. Thảo trùng nhập vào máu, tới gan lớn lên, thành thể phân liệt ngoại cầu. Thể này vỡ ra phĩng thích nhiều mảnh trùng. Mảnh trùng xâm nhập vào hồng cầu và tiếp tục chu trình làm vỡ hồng cầu.

Hồng cầu vỡ phĩng thích sắc tố sốt rét mang tính chu kỳ đều đặn. Trùng sốt rét tác động lên trung khu điều hịa nhiệt độ ở thành tủy gây cơn sốt.Vì vậy cơn sốt cĩ chu kỳ: hàng ngày hoặc cách nhật.

Cơn sốt rét thơng thường–điển hình, trải qua ba giai đoạn chính:

Rét run: 30–60 phút thân nhiệt tăng nhưng bệnh nhân lạnh run lập cập.

Đổ mồ hơi: Mồ hơi ra nhiều, giảm sốt, uống nước.

Giữa hai cơn sốt (24–36 giờ với Pl. Falciparum: 48 giờ với Pl.Vivax) bệnh nhân cĩ khi mệt, bỏ ăn nhưng cũng cĩ người bình thường.

Cơn sốt rét nặng là thể nguy hiểm, tử vong cao cần điều trị kịp thời. Sốt rét ác tính:

Phổ biến là sốt rét liên tục 390C, rối loạn tứ giác, vàng da, nấc cụt, tiểu ít (<40ml/24h), thở nhanh (>30l/p), xuất huyết, huyết áp kẹp. Sốt rét là bệnh xã hội rất phổ biến ở các nước nhiệt đới: Mơi trường thuận lợi cho muỗi Anopheles sinh sống phát triển, lây lan nhanh. Hiện cĩ hơn 100 nước và 320 triệu người sốt rét.

Thường dựa vào triệu chứng lá lách lớn và cĩ ký sinh trùng ở trẻ em để phân vùng sốt rét.

Gần đây cĩ tình trạng Plasmodium kháng thuốc khiến cho việc điều trị gặp khĩ khăn.

Lại cĩ thêm tình trạng muỗi Anopheles kháng thuốc DDT nên phải đổi sang loại lân hữu cơ hoặc Carbonate.

Biện pháp phịng ngừa quan trọng nhất là tiêu diệt ổ truyền bệnh–diệt muỗi Anopheles bằng việc phun thuốc diệt muỗi, lấp những nơi nước đọng, hạn chế việc biến thái, phát hiện ấu trùng muỗi.

Biện pháp cũng khơng kém quan trọng là tránh muỗi đốt bằng sử dụng mùng.

Vùng cĩ dịch cần tẩm mùng bằng dung dịch Permethrin, diệt muỗi, bọ gậy, loăng quăng bằng Deltamethrin và tăng cường giáo dục sức khỏe, vệ sinh mơi trường tốt.

3.3.3.3. Bệnh dịch hạch

Là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Yersinia Pestis lây truyền qua lồi gậm nhấm, chủ yếu là chuột với vật trung gian là bọ chét.

Bệnh thường phát thành dịch, cĩ khi là đại dịch, lây lan nhanh, tử vong cao. Phổ biến là sốt kèm viêm hạch.

Yersima Pestis là loại trực khuẩn giam (–), kỵ khí, nhiệt độ tối ưu là 25–320C (vẫn sống tốt ở 42–45oC) khơng sinh bào tử. Đặc biệt nhạy cảm với mơi trường khơ ráo, cĩ ánh nắng, thuốc sát khuẩn; trong mơi trường đất ẩm vi khuẩn sống được đến 3 tháng.

Bọ chét Xenopsylla Cheopis nhiễm vi khuẩn khi hút máu chuột bệnh, rồi đốt người và gây dịch bệnh. Vi khuẩn theo vết đốt của bọ chét vào da, theo mạch bạch huyết đến phát triển ở hạch. Vi khuẩn cũng cĩ thể vào máu gây nhiễm trùng máu từ đĩ xâm nhập vào gan, lách, phổi, tủy xương.

Ủ bệnh khoảng 2–5 ngày. Khởi phát sau 1–2 ngày. Bệnh nhân thấy mệt mỏi, chĩng mặt, nhức đầu, đau khắp người, sốt ớn lạnh, đau vùng hạch (bẹn, nách, v.v…)

Độc tính vi khuẩn tác động nhanh đến hệ thần kinh, gây tổn thương thối hĩa, xuất huyết nội tạng.

Dự phịng bằng vệ sinh tốt mơi trường, diệt chuột bằng hĩa chất hay bẫy, diệt bọ chét bằng Diazenon. Benzene Hexachloride–BHC …

Tiêm chủng cho nhân dân vùng cĩ nguy cơ dịch hạch, vệ sinh răng miệng, vệ sinh da. Vật dụng của bệnh nhân phải cách ly.

Nếu phát hiện sớm, điều trị đúng, khẩn trương (trong 24 giờ) thì cĩ kết quả tốt.

3.3.3.4. Bệnh dịch tả

Là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn vibrio cholerac gây tiêu chảy dẫn đến mất nước và chất điện giải. Bệnh nguy hiểm, lây lan nhanh, cĩ khi thành đại dịch nếu vệ sinh mơi trường, vệ sinh thực phẩm kém, ý thức người dân khơng tốt. Tỷ lệ tử vong cao.

Dịch tả thường xảy ra mùa nắng, trẻ em mắc bệnh nhiều. Vi khuẩn phát triển ở ruột non, sinh ra nội độc tố, gắn với tế bào niêm mạc ruột, nước từ tế bào niêm mạc xuất tiết vào ruột non, gây tiêu chảy ồ ạt. Bệnh nhân bị mất nước đẳng tương, rối loạn điện giải, toan máu, trụy tim mạch, suy thận và tử vong.

Phịng chống trước hết là vệ sinh mơi trường, giải quyết ơ nhiễm phân, kiểm sốt chặt nguồn nước cung cấp và nước thải, vệ sinh tốt thực phẩm. Giáo dục người dân nhất là trẻ em ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn.

3.3.3.5. Bệnh thương hàn

Là bệnh nhiễm khuẩn tồn thân do salmonella (S.typhi hoặc S.paratyphi A, B, C) sinh ra lây qua đường tiêu hĩa, gây sốt

kéo dài, nhiều biến chứng kéo dài, nhiều biến chứng phổ biến là chảy máu, thủng ruột.

Bệnh phát triển vào mùa nắng, ở những nơi cĩ vệ sinh mơi trường và vệ sinh thực phẩm kém.

Vi khuẩn xâm nhập qua đường miệng. Một số bị hủy diệt bởi dịch vị và một số vi khuẩn thơng thường. Số cịn sống sĩt phát triển ở cuối ruột non, xâm nhập vào limphơ, qua ống ngực vào máu, đến các cơ quan.

Hiện nay điều trị khỏi bằng kháng sinh, tỷ lệ tử vong giảm, cịn khoảng 2 – 3% thủng ruột và xuất huyết tiêu hĩa. Phát hiện sớm và điều trị đúng, nuơi dưỡng tốt để tránh suy dinh dưỡng sau khi khỏi bệnh.

Phịng ngừa quan trọng là vệ sinh mơi trường, kiểm sốt cống rãnh, sát trùng nước bằng dung dịch clo. Xử lý nước thải, xử lý phân, nước tiểu, mẫu máu của bệnh nhân trước khi đưa vào hệ thống thải chung.

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 55 - 60)