Cho đến nay người ta vẫn thường đánh giá thể lực qua chỉ số Pignet, với chiều cao (H), cân nặng (P) và vịng ngực trung bình (V). Pignet = H –(P+V)
Trong đĩ H: tính bằng cm P: tính bằng Kg V: tính bằng cm
Hiện nay ở Việt Nam người ta hầu như khơng dùng nữa vì cơng thức này khơng phản ánh được thể lực người Việt Nam.
Một số người nghiên cứu hình thái cơ thể người Việt Nam trong lứa tuổi lao động đã đề xuất một số chỉ tiêu khác nhau, trong đĩ chỉ số QVC (do GS Nguyễn Quang Quyền đề xuất) được nhiều người sử dụng thay cho Pignet.
QVC = H – (P + Vn + V.vt + V.vđ) Trong đĩ:
H: tính bằng cm P: tính bằng kg V: tính bằng cm
Trong đĩ Vn là vịng ngực trung bình, V.vt là vịng cánh tay co, V.vđ là vịng đùi.
Cơng thức này chưa được phổ biến nhiều trong nghiên cứu ở Việt Nam.
Để đánh giá sự cân đối giữa phát triển phần cơ và phần mỡ người ta đang dùng phổ biến chỉ số IBM (index of body mass).
IBM = P/ H2 trong đĩ H2 là bình phương chiều cao tính bằng mét và P là trọng lượng cơ thể tính bằng kg.
IBM< 18,5 thì cơ thể gầy ốm, IBM = 18,5 –25 là trung bình IBM > 25 là béo phì
Chỉ số này cĩ liên quan ít nhiều đến triệu chứng đái tháo đường Tuy nhiên, yếu tố quan trọng hơn cả trong lao động thể lực là khả năng chuyên chở chất dinh dưỡng trước hết là 02 (cũng như thải CO2). Cảm giác mệt mỏi liên quan trước hết đến mức độ tiêu thụ 02 (cũng như đào thải CO2,NH3) mà vật làm cơng tác vận chuyển đĩ là hemoglobin. Người Âu, Mỹ cĩ 16mg/100ml máu hemoglobin đủ đảm bảo cho chuyển hĩa cơ sở là 41,4kcal. Người Việt Nam chỉ cĩ 14,6mg/100ml hemoglobin cho 40,5kcal.
Như vậy là gần ngang nhau về tỷ lệ đáp ứng, nhưng khi lao động nặng, người nào cĩ lượng hemoglobin nhiều hơn thì khả năng chuyển tải O2 và CO2 cũng cao hơn, nghĩa là cĩ hiệu quả hơn.
Trẻ sơ sinh VN cĩ 5 – 6 triệu hồng cầu với 18 – 24mgHb, khơng sai khác gì so với trẻ em Châu Âu. Nhưng lớn lên thì Hb giảm nhiều, đồng thời với tăng tế bào limpho và bạch cầu của eosin. Điều đĩ chứng tỏ hiện tượng viêm nhiễm đã bắt đầu rất sớm và suy dinh dưỡng tăng sớm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU
1. Bộ Y tế, Thường quy kỹ thuật y tế, NXB Y học, 1985 2. Đại học Y khoa Hà Nội, Vệ sinh dịch tễ, NXB Y học, 1998
3. Võ Hưng, Mơi trường và con người, Lưu hành nội bộ Đại học Tơn Đức Thắng, 2000
4. Mikulin (sách dịch), Sống lâu và tích cực, NXB Y học, 1995. 5. Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2001
6. Nguyễn Đăng Thụ (Chủ biên), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, 2004
7. L.K. Olsen (sách dịch), Sức khỏe ngày nay, NXB TPHCM, 1997
Câu hỏi chương IV
1. Nhiệm vụ của thức ăn và ý nghĩa của ăn uống hợp lý? 2. Ý nghĩa của một số chất dinh dưỡng cơ bản? Phân biệt thực
phẩm dinh dưỡng và thực phẩm chức năng?
3. Các mối quan hệ chủ yếu của con người? Ý nghĩa đặc bệt của quan hệ giữa con người và tự nhiên. Ý nghĩa đạo đức – văn hĩa của mối quan hệ này.
4. Thành phần của cơng nghệ và vai trị của con người trong các thành phần này.
5. Quy luật thích nghi chủ yếu của con người ngày nay.
CHƯƠNG V
SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG HỢP LÝ
Mục tiêu: Học viên cần nắm vững các nội dung cơ bản sau:
1. Thế nào là tổ chức lao động hợp lý, cịn gọi là tổ chức lao động khoa học và ý nghĩa của nĩ.
2. Mục tiêu của tổ chức lao động hợp lý là tìm kiếm mọi biện pháp khoa học nhằm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên vật liệu, phịng tránh mệt mỏi quá sớm, đảm bảo năng suất lao động, đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn và bệnh nghề nghiệp, đảm bảo nhu cầu tiện nghi.