Quan niệm về bệnh

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 36 - 39)

Thời nguyên thủy. Con người bất lực trước thiên nhiên. Thiên nhiên quá huyền bí. Con người mắc bệnh là do sức mạnh huyền bí xâm nhập vào. Mê tín dị đoan.

Nghịch lý là nhiều nhà khoa học cũng mê tín, do họ thấy được quá nhiều điều khơng biết, khơng giải thích được nên mất tin tưởng, đĩ cũng là chỗ dựa của tơn giáo.

Thời văn minh cổ đại:

– Cổ học Trung Hoa. Người thầy thuốc đầu tiên là Thần nơng, 3000 năm trước cơng nguyên với tập “Đại thảo”; Hồng đế 2650 trước cơng nguyên với quyển “Nội Kinh”, sau này Càn Long với liệu pháp xoa bĩp và châm cứu.

Thời đĩ người ta quan niệm vạn vật là hai lực “Âm– Dương” và năm nguyên tố “kim, mộc, thủy, hỏa, thổ”.

Hai lực đối kháng: nam–nữ, nĩng–lạnh, sống–chết …

Năm nguyên tố–ngũ hành theo luật “tương sinh, tương khắc” (mộc sinh hỏa, hỏa sinh kim… thủy khắc hỏa, hỏa khắc mộc…)

Trong vũ trụ và con người mọi trạng thái đều phụ thuộc vào tình trạng cân bằng giữa hai lực và ngũ hành.

Bệnh là khi cĩ rối loạn âm dương, cĩ thay đổi trong quy luật tương sinh tương khắc của ngũ hành.

Trong ý nghĩa triết học: Sức khỏe là trạng thái cân bằng, hịa hợp giữa những nhân tố khác nhau.

Cĩ nhiều điều phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng: “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”

Cĩ sự mâu thuẫn và thống nhất giữa hai lực âm–dương, giữa các lục phủ ngũ tạng.

Cơ thể là một vũ trụ nhỏ, trong vũ trụ lớn, địi hỏi sự thống nhất cả bên trong lẫn bên ngồi.

– Cổ Ai Cập, 3000 năm trước cơng nguyên cho “Sự sống là do chất khí (pneuma)“ và “hơ hấp là thu chất khí vào cơ thể“

Khi chất khí trong sạch thì ta khỏe mạnh. Khi chất khí dơ bẩn thì sinh ốm đau bệnh tật. Y học cổ Ai Cập đã cĩ cống hiến lớn về mặt tổ chức vệ sinh cơng cộng, đã dùng nhiều loại thuốc để tẩy uế, để sát trùng.

– Cổ Ấn Độ: 1500 năm trước cơng nguyên cĩ tài liệu Riq– Veda, 700 năm trước cơng nguyên cĩ tài liệu Yajur–Veda. Với những kỹ thuật chỉnh hình, mổ tử cung lấy con… người ta đã nghi ngờ chuột là nguồn gây bệnh dịch hạch, muỗi gây bệnh sốt rét.

Quan niệm về bệnh nhuốm màu triết lý Phật giáo “Sống và chết chỉ là luân hồi” “chết chỉ là một giai đoạn của sống”, “Cơ thể là vật chất vơ tri vơ giác mà trong đĩ linh hồn vận động, bảo đảm sự thống nhất giữa cơ thể, sự lành mạnh bình thường của các chức phận”.

Khi linh hồn lìa khỏi thể xác để sang thế giới khác ấy là sự chết. “Bệnh chính là sự đấu tranh của linh hồn để duy trì được sự vận động bình thường”.

Văn minh Hy Lạp và La Mã kéo dài 8 thế kỷ (từ thế kỷ thứ 6 trước cơng nguyên đến thế kỷ thứ 2 sau cơng nguyên).

Nhiều trường phái nhưng trong y học thấy cĩ ảnh hưởng của phương Đơng như quan niệm của ngũ hành của Trung Quốc, luân hồi của Ấn Độ, sinh khí của Ai Cập.

– Trường phái Pythagoras (580–498 trước cơng nguyên) thừa nhận cĩ bốn yếu tố: “đất, khí, lửa, nước” tương ứng với bốn tính “khơ, ẩm, nĩng và lạnh”. Bệnh là khi cĩ sự mất cân bằng giữa chúng.

– Học thuyết Hypocratus (460–377 trước cơng nguyên) cho rằng chức năng cơ thể con người là do bốn chất dịch quyết định: “máu đỏ do tim tiết ra, biểu hiện tình trạng nĩng; máu đen từ lách tương ứng với ẩm, mật vàng ở gan biểu hiện tình trạng khơ và niêm dịch ở não tượng trưng cho tính lạnh”. Bệnh là sự

mất cân bằng của các dịch. Nguyên lý trị bệnh là phục hồi sự cân bằng, bằng cách dùng các loại thuốc cĩ đặc tính của dịch.

Hyppocratus được coi là “Người cha của y học” đã tách y học khỏi triết học duy tâm, thần bí.

Từ đầu thế kỷ XX:

Sinh học đã ảnh hưởng đến y học với ba hướng nguyên nhân bệnh: tâm thần, cơ học và hĩa học.

Về bệnh tâm thần cĩ hai học thuyết chính:

Freud (1856–1939). Trong cuộc sống cĩ ý thức của chúng ta, cĩ nhiều ý nghĩa và động lực thúc đẩy được nảy nở từ tiềm thức mà ra. Điều quan trọng là nhiều ý nghĩa và ham muốn về ý thức đã bị đẩy xuống tiềm thức khơng được trở thành ý thức. Cái tiềm thức đĩ luơn tồn tại, luơn cĩ lực sống dồi dào”.

Freud gọi lực sống đĩ là “Libido”, đặc biệt rất mạnh đối với những bản năng cơ bản của con người. Ví dụ, bản năng “tình dục”. Vì khơng được thốt ra mà bị dồn nén cho nên cĩ những biểu hiện tâm thần như: nĩi khơng suy nghĩ, mộng mị, hoang tưởng, suy nhược, hystérie. Như vậy: bệnh là sản phẩm của sự chèn ép ý thức lên tiềm thức, của một xung đột tâm lý.

Cách chữa bệnh là giải phĩng tiềm thức bị chèn ép bằng phương pháp phân tích tâm thần–phân tâm học.

Freud quan niệm: Bản năng như là một cơ chế nhằm thỏa mãn một nhu cầu và do các kích thích bên trong gây ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên lý dục vọng (ham muốn) sẽ là động lực chỉ huy mọi hoạt động về phương diện tâm lý, chừng nào mơi trường xung quanh khơng chống lại được.

Mọi động lực cơ bản được quy về hai loại bản năng cơ bản: + Bản năng sống, sáng tạo: Chỉ huy mọi hoạt động nhằm đảm bảo sự sinh tồn của con người, kể cả việc duy trì nịi giống (EROS).

+ Bản năng chết: ngược lại, phá hoại mọi hoạt động sống (THANATOS). Hai bản năng luơn đối lập, cạnh tranh nhau.

Pavlov và trường phái thần kinh: Quan niệm nội mơi và ngoại cảnh là thống nhất mà hoạt động thần kinh cấp cao đĩng vai trị quyết định khả năng thích ứng của cơ thể (nội mơi) đối với mơi trường ngồi luơn luơn biến đổi.

Sự kết hợp chặt chẽ giữa vỏ não và các bộ phận phía dưới, sự kết hợp giữa hệ thống tín hiệu I và II, giữa cơ chế hưng phấn và ức chế, giữa thần kinh và dịch thể cĩ tác dụng điều hịa chính xác và kịp thời mọi hoạt động con người, đảm bảo sự thống nhất giữa nội mơi và ngoại cảnh.

Trường phái này cho rằng bệnh là do rối loạn hoạt động phản xạ của hệ thần kinh. Rối loạn trong mối quan hệ giữa các bộ phận khác nhau của hệ thần kinh là cơ chế phát sinh bệnh.

Sai lầm của thần kinh luận là ở chỗ:

– Suy diễn rằng phản xạ bệnh lý (rối loạn chức năng) là cơ sở duy nhất của sự phát sinh bệnh.

– Thái độ tuyệt đối hĩa vai trị của vỏ não là phiến diện vì như thế là đã hạn chế rất nhiều các hướng nghiên cứu bệnh như hĩa học, cơ học về bệnh.

Ngày nay khoa học đã phát hiện nhiều bộ phận ngồi vỏ não cĩ vai trị cực kỳ quan trọng trong hoạt động thần kinh cấp cao như hệ lưới, hệ limbic (viền).

Cịn nhiều quan điểm khác nhau về bệnh nhưng tựu trung cĩ một quan điểm được phổ biến rộng rãi là:

Bệnh là một trạng thái cân bằng mới, do cĩ một số yếu tố mới gọi là yếu tố gây bệnh. Trạng thái này khơng bền vững.

Khi lâm bệnh khơng cĩ nghĩa là khả năng thích nghi đã hết mà cơ thể vẫn luơn tìm cách trở về hằng định cũ.

+ Lành và bệnh, sống và chết: là hai mặt của sinh học + Luơn cĩ hoại tử và luơn cĩ tăng sinh.

Bệnh hạn chế khả năng lao động. Cần đề cao phịng bệnh, ngay cả bệnh nhẹ nhưng dễ lan rộng trong cộng đồng.

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 36 - 39)