Lạm dụng rượu

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 63 - 65)

Người ta uống rượu để vui, để tận hưởng. Cĩ người uống rượu để giải sầu, để quên đời. Những bước quá đà dẫn đến những tác hại khĩ lường. ½ số tử vong trong số tai nạn giao thơng là do rượu. Rượu đã gây ra hàng loạt vấn đề y tế – xã hội, bệnh tật, gia đình tan nát, mất khả năng lao động.

3.4.1.1. Nồng độ uống rượu

Ethanol, cịn gọi là rượu ethylic là phần cĩ trong bia, rượu vang, rượu mạnh là sản phẩm của quá trình lên men vi sinh.

Chỉ cĩ ethylic là được phân giải hồn tồn thành CO2 + H2O. Tất cả các loại gọi là rượu khác như methanol (lên men từ gỗ), isofiropylic (cất từ cao su)… đều tích tụ lại trong cơ thể và sinh ra chất độc khi bị oxy hĩa nên rất nguy hiểm, khơng uống được. Đĩ là những loại cồn cơng nghiệp, khơng phải là thực phẩm.

Rượu ethylic là chất lỏng, lỗng, khơng màu, nhẹ hơn nước, cĩ vị cay, gắt. Nồng độ rượu ethylic trong các thức uống khác nhau: bia chứa ít nhất, rượu mạnh chứa nồng độ cồn rất cao.

Hàm lượng rượu được tính bằng “nồng độ chuẩn chất cồn”. Ví dụ rượu Whiskey 100% nồng độ chuẩn chứa 50% thể tích là cồn. Cũng cần biếtmột hớp (a drink) tiêu chuẩn bia, vang, rượu mạnh cĩ bao nhiêu rượu.

Một hớp chứa khoảng 15ml rượu ethylic sẽ tương đương với:

1 lon bia 350ml (chứa 4%) 1 ly vang 120ml (chứa12%) 1 cốc rượu mạnh 30ml (chứa 40 – 50%)

Nồng độ rượu trong máu – BAC (Blood Alcohol Concentration)) cho biết cơ thể đã cĩ bao nhiêu rượu, tính bằng %. Đĩ là tỉ số của rượu trong máu trên lượng máu tồn phần.

Tỷ số này cũng tương đương với lượng máu qua hơi thở hoặc nước tiểu. Vì vậy người ta cĩ thể kiểm tra được dễ dàng.

BAC bằng 0,1% được coi là nồng độ gây độc. 3.4.1.2. Tác động lên cơ quan

Khi cĩ rượu vào thì hầu như mọi cơ quan đều bị tác dụng, nhiều hay ít.

Não bộ bị tác dụng sớm nhất từ vỏ não đến tiểu não và hành não. Với BAC 0,05% (5 phần rượu trong 10.000 phần máu) người sống cĩ cảm giác ấm áp, hơi phấn khích và cảm thấy khỏe

khoắn. Đo là do tác dụng của rượu lên vỏ não, 2% đã lảo đảo, nĩi năng đã lập cập là do rượu đã tác dụng đến tiểu não, 3% thì khơng cịn biết gì nữa, đã say xỉn, 4% cĩ thể đã hơn mê. Thơng thường với BAC bằng 2% thì người đã gục ngã.

Gan: 75% người uống rượu nhiều cĩ thương tổn gan. Thực ra tổn thương gan trước hết là do rối loạn dinh dưỡng, khởi phát là gan nhiễm mỡ nặng, tiếp theo khi rượu vào nhiều thì gan mới bị viêm. Gan lớn dần lên, cứng lại, cuối cùng thành xơ gan (chỉ cịn tồn mơ sợi). Từ đĩ ăn khơng tiêu, đau bụng. Lúc này gan khơng phục hồi được nữa dẫn đến cái chết dần dần.

Tim: khi uống nhiều rượu, say cấp tính sẽ thấy hồi hộp. Loạn nhịp được gọi là “Hội chứng tim ngày nghỉ” vì thường uống rượu vào ngày nghỉ. Rượu vào nhiều tim sẽ sưng to, rối loạn nhịp, bệnh nhân khĩ thở. Cĩ thể dẫn đến bệnh mạch vành.

Tiêu hố: Rượu mạnh (40% trở lên) gây thương tổn cho cả thực quản và dạ dày, cĩ thể gây chảy máu dạ dày và tá tràng. Rượu cũng làm giảm nhu động ruột non khiến thức ăn khĩ bị phân giải hết trước khi xuất khỏi ruột khiến cĩ thể dẫn đến suy dinh dưỡng.

Chung tồn cơ thể: Rượu vào sẽ gây cảm giác khơng thèm ăn dẫn đến thiếu dinh dưỡng và chỉ cĩ những “calo rỗng“ (uống nửa lít/ngày thì chỉ cĩ được 1200 kcal)

Rượu cản trở xung động thần kinh dẫn đến giảm trí nhớ, giảm tư duy, giảm đề kháng, đặc biệt gây hại cho phổi, làm tăng nguy cơ ung thư vịm miệng, hầu.

– Loại rượu: Rượu cĩ gaz (CO2) như Soda, Coca hấp thụ nhanh hơn vì CO2 làm giãn cơ hạ vị khiến thức ăn xuống ruột non nhanh hơn. Ruột non hấp thụ rượu nhanh hơn dạ dày.

– Nồng độ rượu càng cao thì hấp thụ càng nhanh, nhưng quá 40% thì lại cản trở hấp thụ. Trọng lượng người uống cũng cĩ liên quan đến mức tác động của rượu. Người ốm, nhẹ cân sẽ bị tác dụng nhiều hơn vì cùng một lượng rượu, BAC sẽ lớn hơn.

– Tốc độ uống. Khoảng 10ml rượu sẽ được phân giải hết trong 1 giờ. Nếu uống chậm thì sẽ ít hoặc chậm bị tác động. Uống ực một ngụm lớn sẽ dễ bị ngộ độc rượu.

– Trạng thái cơ thể: Bụng cĩ sẵn thức ăn đạm và mỡ, tốc độ hấp thụ vào máu chậm hơn.

– Cảm xúc của người uống. Tâm trạng căng thẳng rối bời sẽ bị tác dụng nhanh hơn bởi vì những cảm xúc như vậy sẽû tác động vào hệ thần kinh thực vật, gây giãn cơ hạ vị để thức ăn xuống ruột nhanh hơn.

– Kinh nghiệm, thĩi quen cũng ảnh hưởng đến tốc độ ngấm rượu.

+ Rượu và cuộc sống:

Uống rượu mà lái xe là điều cấm kỵ. Rượu cũng là yếu tố dẫn đến nhiều tai nạn khác. 10 vụ chết đuối thì cĩ tới 7 vụ cĩ liên quan đến rượu. Người say rượu dễ gặp rủi ro hơn bình thường. Rượu cũng làm tăng hoạt tính của nhiều loại thuốc, đặc biệt các loại thuốc an thần.

Rượu ảnh hưởng xấu đến thai nhi, đặc biệt vào những tháng đầu, dù chỉ uống ít rượu cũng khơng tốt, cĩ khi cịn gây vơ sinh

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 63 - 65)