Sự mệt mỏi sinh lý cĩ những biểu hiện như sau: Nhịp tim tăng, nhịp thở tăng.
Biên độ hơ hấp giảm (lượng khí ra vào giảm). Phản ứng chậm.
Nhãn trừng thu hẹp (gĩc nhìn hẹp) Lực cơ (kéo, đẩy…) giảm v.v….
Sau thời gian nghỉ ngơi thì hồi phục được sức khỏe. Nghỉ ngơi hợp lý thì hồi phục nhanh.
Nếu mệt mỏi quá sớm thì hạn chế năng suất lao động và nguy cơ tai nạn tăng.
Theo Henri và Yotayko thì sự mệt mỏi cĩ liên quan đến yếu tố:
– Sự cố gắng của hệ thần kinh: nghịch chiều – Sự tiêu dùng hết chất dự trữ: thuận chiều – Sự tích lũy chất độc trong cơ thuận chiều
Ngồi ra cịn do yếu tố mơi trường tự nhiên và xã hội: nhiệt độ, độ ẩm, nắng.
Một sự mệt mỏi quan trọng hơn là mệt mỏi tâm lý. Mệt mỏi sinh lý sẽ được phục hồi sau nghỉ ngơi.
Mệt mỏi tâm lý khi cần thiết vẫn cĩ khả năng lao động lớn lao.
•Theo Heinde: nĩ tương ứng với cảm giác về suy nhược, sự chán nản.
•Lambiode: cho rằng đã cĩ nguyên nhân từ sự bất bình, hẫng hụt.
•Deneuve: coi đĩ là phản ứng tự vệ nhằm trốn tránh cơng việc buồn chán, là thái độ đấu tranh bị động, thiếu ý thức.
•Mệt mỏi tâm lý liên quan nhiều đến động cơ, tinh thần và thái độ lao động. Đĩ là vấn đề được nghiên cứu sâu trong ngành tâm lý học lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU
1. Võ Hưng, Tổ chức lao động khoa học và Ecgonomi, Lưu hành nội bộ Đại học Tơn Đức Thắng, 2000.
2. Nguyễn Văn Lê, Khoa học lao động, NXB Lao động, 1975. 3. Singleton (sách dịch), Ecgonomic, NXB Y học, 1972.
Câu hỏi chương 5:
1. Thế nào là tổ chức lao động hợp lý? 2. Tại sao phải tổ chức lao độg hợp lý? 3. Cơ sở khoa học để định mức lao động? 4. Ý nghĩa của việc cải tiến tư thế làm việc.
5. Các yếu tố tác động đến sự mệt mỏi và phương châm đối phĩ.
KẾT LUẬN
Bệnh học mơi trường quả thật là nội dung khoa học rất mới, chưa ai từng viết sách tham khảo hay giáo trình, hơn nữa lại viết cho học viên cao học, những người đã biết rất nhiều về sinh thái mơi trường tự nhiên nhưng lại ít quan tâm đến những vấn đề về con người.
Nhận thức rằng con người là tài nguyên quý giá nhất, quan trọng nhất trong số vơ vàn tài nguyên, chúng tơi cho rằng khơng lý do gì con người khơng được bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý. Nguồn nhân lực – con người – khơng chỉ là tài nguyên mà cịn là động lực, là mục tiêu của phát triển nhân lực bao gồm nhiều thành phần, nhiều yếu tố như trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo… và yếu tố quyết định trước hết là sức khỏe, khơng thể lao động sáng tạo cĩ hiệu quả. Sức khỏe là quyền lợi cơ bản của mọi người. Mọi người cĩ quyền được cĩ sức khỏe đồng thời cĩ nghĩa vụ giữ gìn bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý sức khỏe cá nhân, sức khỏe cộng đồng, sức khỏe chịu sự tác động của nhiều yếu tố tự nhiên và xã hội. Ơ nhiễm và suy thối mơi trường tự nhiên, sự suy đồi, lối sống thiếu kiềm chế đều là những yếu tố tác động trực tiếp đến sức khỏe, là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh tật.
Vệ sinh học và bệnh học là những nội dung khoa học gần gũi để tiếp cận với vấn đề sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của cá nhân và quan trọng hơn là của cộng đồng xã hội.
Đĩ chính là lý do dẫn đến ý định hồn thiện bước đầu tập bài giảng về bệnh học mơi trường mà chúng tơi đã giảng mấy
năm gần đây. Thành thực mà nĩi về cơ bản giáo trình này cũng đáp ứng được tính khoa học, tính giáo khoa, tính Việt Nam nhưng sự gắn kết của một tập hợp nhiều số chuyên đề liên quan với nhau cịn chút gì đĩ cĩ phần lỏng lẻo. Sự giới hạn của một giáo trình được giảng trong 30 tiết lý thuyết khơng cho phép mở rộng, đi sâu một cách thoải mái các chuyên đề đã tập hợp được.
Vấn đề lớn, năng lực cĩ hạn, trong lần đầu ra mắt bạn đọc chắc chắn sẽ khĩ tránh khỏi những sai sĩt, rất mong bạn đọc, trước hết là những học viên cao học các chuyên ngành về mơi trường, đĩng gĩp ý kiến hầu mong lần sau cĩ thể tốt hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập, nghiên cứu của học viên, sinh viên và bạn đọc quan tâm.
MỤC LỤC
Lời nĩi đầu... 3
Mở đầu... 5
Chương I. Khái quát về hệ sinh thái người... 14
1.1. Hệ sinh thái người... 14
1.1.1. Phương thức sống ... 14
1.1.2. Các hình thái kinh tế ... 16
1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến con người ... 23
1.2.1. Ảnh hưởng của phương thức sống và thức ăn ... 23
1.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu ... 24
1.2.3. Ảnh hưởng của mơi trường địa hĩa... 24
1.3. Tác động tương hỗ của con người và hệ sinh thái ... 25
Chương II. Con người bình thường. Sức khỏe và bệnh tật... 30
2.1. Quan niệm hiện nay về sức khỏe... 31
2.1.1. Bình thường và bệnh tật ... 31 2.1.2. Định lượng sức khỏe ... 34 2.1.3. Sức khỏe cộng đồng ... 37 2.2. Sức khỏe tinh thần (SKTT) ... 38 2.2.1. Quan niệm...38 2.2.2. Các yếu tố cấu thành SKTT...38
2.2.3. Lý thuyết về SKTT và sự phát triển nhân cách...39
2.3. stress ...41
2.3.1. Đáp ứng của cơ thể đối với stress ...43
2.3.2. Các yếu tố gây stress ...46
2.3.3. Các yếu tố điều tiết stress...48
2.3.4. Ứng phĩ với stress...50
2.3.5. Phương pháp cơ bản để giải tỏa stress ...53
2.4. stress nghề nghiệp (SNN)...53
2.4.1. stress khơng phải là vấn đề riêng tư của người lao động ...53
2.4.2. Xác định SNN ...54 2.4.3. Tác hại của SNN...55 2.4.4. Những triệu chứng SNN...55 2.4.5. Nguồn gốc SNN ...59 2.4.6. Các nguyên tắc ứng phĩ với SNN...60 2.5. Sức khỏe sinh sản (SKSS) ...61
2.5.1. Đặt vấn đề dân số – kế hoạch hĩa gia đình (DS – KHHGD) ...61
2.5.2. Nội dung chăm sĩc SKSS... 63
2.5.3. Nội dung cơ bản của chương trình hành động quốc gia... 63
Chương III. Ơ nhiễm và Bệnh tật... 65
3.1. Ơ nhiễm ... 66
3.1.1. Các nhân tố sinh thái... 66
3.1.2. Qui luật tác động của các nhân tố sinh thái ... 66
3.2. Quan niệm về bệnh... 68
3.2.1. Quá trình bệnh lý ... 73
3.2.2. Các nguyên nhân gây bệnh... 75
3.3. Bệnh do ơ nhiễm... 78
3.3.1 Bệnh nghề nghiệp (BNN) ... 80
3.3.2. Bệnh do nhiễm độc, ngộ độc... 92
3.3.3. Bệnh trong mơi trường sinh hoạt... 104
3.3.4. Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng ... 114
3.4. Lối sống và sự đam mê... 119
3.4.1. Lạm dụng rượu... 119
3.4.2. Thuốc lá ... 123
3.4.3. Các loại thuốc – dược phẩm... 125
3.4.4. Ung thư...130
Chương IV. Vệ sinh – Các giải pháp tổng thể ...136
4.1. Vệ sinh dinh dưỡng...137
4.1.1. Khoa học dinh dưỡng ...137
4.1.2. Các chất dinh dưỡng cơ bản...139
4.1.3. Các nhĩm thực phẩm chủ yếu...145
4.1.4. Các nhu cầu ăn uống đặc biệt...146
4.1.5. Kiểm sốt trọng lượng cơ thể...150
4.1.6. Các chất béo trong cơ thể ...151
4.2. Vệ sinh hồn cảnh ...153
4.2.1. Nước...153
4.2.2. Khơng khí...154
4.2.3. Giĩ ...155
4.2.3. Vệ sinh nhà ở ...156
4.3. Vệ sinh xã hội – đơ thị ...158
4.3.1. Văn hĩa...158
4.3.2. Văn hĩa và cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa...160
4.4. Sự thích nghi của người Việt Nam...161
4.4.2. Đặc điểm thích nghi với khí hậu nĩng ẩm ... 162
4.4.3. Đặc điểm thích nghi với mơi trường nhiễm khuẩn và ký sinh trùng ... 163
4.5. Thể lực của người Việt Nam... 164
Chương V. Sơ lược về tổ chức lao động hợp lý ... 167
5.1. Khái niệm ... 167
5.2. Tiết kiệm... 169
5.2.1. Tiết kiệm thời gian... 169
5.2.2. Tiết kiệm tiền của, nguyên vật liệu... 170
5.2.3. Cải tiến cơng cụ ... 171
5.2.4. Cải tiến tư thế và thao tác lao động ... 171