Bệnh do nhiễm độc, ngộ độc

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 49 - 55)

Trong độc chất học người ta quan niệm chất độc là những chất khi lọt vào cơ thể một lượng nhỏ trong những điều kiện nhất định sẽ gây ngộ độc, cĩ thể dẫn đến tử vong.

Ngộ độc là sự rối loạn hoạt động của cơ thể do tác dụng của chất độc. Cĩ chất độc tuyệt đối nghĩa là gây ngộ độc trong mọi điều kiện. Mọi chất bất kỳ cĩ thể trở thành độc trong những điều kiện nhất định. Các điều kiện đĩ rất đa dạng. Trở nên độc phụ thuộc vào các điều kiện sau:

+ Lượng chất đĩ trong cơ thể, ví dụ: hoĩc mơn trong cơ thể thường cĩ một lượng rất nhỏ nhằm điều hịa một hoạt động của cơ quan nào đĩ, bỗng nhiên hoĩc mơn được sinh ra nhiều quá sẽ trở thành độc chất. Một số ion kim loại nặng cũng như thế: Cu++, Zn ++, Mn++ …

+ Tính chất hịa tan, độ phân tán của chúng: BaCl2 độc hơn rất nhiều so với BaS04 khơng hịa tan trong dạ dày.

+ Cách sử dụng, tình trạng sức khỏe, giới tính, tuổi tác

Khi cĩ mặt một chất khác thì chất độc vốn cĩ sẽ độc hơn hoặc ít độc bằng. Ví dụ: Bacbitural tăng độ khi cĩ rượu. Các phốt pho hữu cơ ít độc hơn khi cĩ Atropin.

Nguyên nhân gây ngộ độc cũng đa dạng: do nghề nghiệp được coi là bệnh nghề; do ơ nhiễm mơi trường, do nhiễm khuẩn cĩ độc tố, do sử dụng thuốc khơng đúng cách (quá lượng, dùng nhầm, khơng đúng loại, hoặc do cố tự sát).

Chất độc cĩ thể tác dụng qua nhiều cơ quan và lên nhiều loại cơ quan khác nhau. Phân bố chuyển hĩa cũng rất đa dạng, cĩ thể đào thải tự nhiên qua nhiều đường khác nhau: hơ hấp tiêu hĩa, tiết niệu, tuyến sữa, mồ hơi …

Sau đây sẽ kể ra một số chất độc phổ biến trong cơng nghiệp: 3.3.2.1.Asen (As)

Nhiễm độc As được coi là bệnh nghề nghiệp đối với người lao động trong một số ngành như nhuộm, giấy.

As kim loại là chất cĩ màu xám, ngồi khơng khí bị oxy hĩa thành Asentrioxid As2O3 là hợp chất quan trọng nhất của asen, rất độc, thường được gọi là thạch tín, các loại Asenit là muối của asen thường cĩ màu xanh lục.

Các hợp chất của As vào cơ thể tác dụng lên các men, phá vỡ một số quá trình sinh hĩa (phốt phoril oxy hĩa …)

Liều độc của As khĩ xác định vì thơng thường lúc ngộ độc là cĩ ĩi mửa ngay và phần lớn As bị ĩi ra ngồi. Liều gây chết trong 24 giờ là 0,002g/kg As203

Ngộ độc As thường cĩ ba cấp triệu chứng:

– Thể độc tối cấp: (sau ½– 1 giờ với 0,5g As203) điển hình là ĩi mửa, đau bụng dữ dội, ỉa chảy dữ dội, ra máu, phân lổn nhổn hạt trắng.

– Thể độc cấp: (sau 1 – 2 giờ với 0,1g As203) đau bụng nơn mửa, đau vùng thượng vị, ỉa chảy, rối loạn ý thức.

– Thể mạn tính: rối loạn tiêu hĩa, gầy ốm nhanh, thiếu máu nhược sắc, giảm bạch cầu hạt.

+ Phịng ngừa: Asen cĩ trong một số lồi cá, hoa quả do phun thuốc rầy cĩ asen. As cĩ trong đất, trong thuốc trị bệnh. Trong tồn bộ cơ thể người vốn cĩ sẵn 0,3mg As.

Người uống nước ơ nhiễm asen lâu ngày sẽ cĩ các đốm sẫm màu trên thân thể hay ở đầu các chi, niêm mạc lưỡi hoặc sừng hĩa da (thường xuất hiện ở tay, chân, lịng bàn tay, gan bàn chân – phần cơ thể cọ xát nhiều hoặc tiếp xúc ánh sáng nhiều, cĩ thể dẫn đến hoại tử, rụng dần từng đốt ngĩn chân), gây xạm và mất sắc tố, bệnh Bowen (biểu hiện đầu tiên là một phần cơ thể đỏ ửng, sau đĩ bị chảy nước và lở loét). Tình trạng nhiễm độc asen lâu ngày (sau 15 – 20 năm) cĩ thể gây ung thư hoặc viêm răng, khớp, gây bệnh tim mạch, cao huyết áp, các bệnh ngồi da...

Khoảng 10 triệu người dân VN đang cĩ nguy cơ mắc bệnh do sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan cĩ ơ nhiễm thạch tín (asen). Chất lượng nước khoan được sử dụng cho sinh hoạt của người dân hiện nay phần lớn khơng đạt các yêu cầu (kết quả khảo sát 12 tỉnh với 12.461 mẫu phân tích từ các giếng khoan – Viện Y học lao động và vệ sinh mơi trường, 2006)

3.3.2.2. Thủy ngân (Hg): Thủy ngân là kim loại lỏng bốc hơi ở nhiệt độ thường. Hơi Hg bão hịa ở nhiệt độ 200 C là 20mg/m3.Vì vậy cĩ thể gây độc qua đường hơ hấp.

Nhiễm độc Hg được coi là bệnh nghề nghiệp đối với người lao động trong các ngành nghề cĩ liên quan. Nĩi chung Hg chỉ độc ở thể hơi. Hg dưới dạng ion – Hg ++ rất độc, tác động lên các thể men. Liều độc của thủy ngân clorua là 0,20g với người lớn.

Với liều 0,4mg hàng ngày và liên tục dài ngày cĩ thể gây độc trường diễn. Hợp chất thủy ngân hữu cơ ít độc hơn, gây rối loạn tiêu hĩa, thận và thần kinh. Nhiễm độc cấp thủy ngân clorua thì niêm mạc đường tiêu hĩa bị loét, ĩi ra chất nhày và máu, ỉa chảy, phân cĩ máu, thân nhiệt hạ, bí đái, viêm nướu. Phịng ngừa chủ yếu là kiểm tra nồng độ Hg trong khơng khí nơi làm việc cĩ tiếp xúc với Hg như sản xuất đèn điện tử, áp nhiệt kế …

Trường hợp ở Minamata (Thiệt hại sức khỏe do hợp chất thủy ngân hữu cơ)

Bệnh Minamata là tai biến về thần kinh, gây ra do ăn phải nguồn thực phẩm từ biển cĩ nồng độ hợp chất thủy ngân mê – tyn cao.

Bệnh Minamata đã được phát hiện tại Nhật Bản trong báo cáo tháng 5 – 1956 về những bệnh nhân với triệu chứng đau nhức ở đầu. Năm 1959, Ủy ban Nghiên cứu điều kiện cải thiện vệ sinh thực phẩûm đã cho Bộ Y tế và Xã hội biết bệnh Minamata là một căn bệnh của hệ thần kinh trung ương do bị trúng chất độc bởi một hợp chất thủy ngân hữu cơ đã truyền qua thực phẩm từ biển. Căn bệnh Minamata làm giảm cảm giác và khả năng phối hợp cơ thể do thương tổn hệ thần kinh. Khi căn bệnh xuất hiện, cĩ nhiều trường hợp thê thảm là bệnh nhân đau đớn trầm trọng đã chết sau cơn co giật, các cháu bé sinh ra bị kém thơng minh và thiếu khả

3.3.2.3. Kẽm (Zn)

Kẽm là kim loại cĩ màu trắng xanh ngồi khơng khí ẩm nĩ được bảo bọc bằng một lớp hydrocacbonat che chở cho kim loại. Kẽm hịa tan dễ dàng trong axít vơ cơ cũng như hữu cơ cĩ trong thức ăn. Kẽm hịa tan trong kiềm mạnh cho ra các muối kẽm. Người ta dùng kẽm để mạ, bảo vệ các kim loại khỏi bị sét rỉ.

Một số muối kẽm rất độc như photphua kẽm Zn3P2 dùng làm thuốc diệt chuột. Các muối kẽm hịa tan rất độc. Khi ngộ độc muối kẽm sẽ cảm thấy cĩ vị kim loại, đau bụng, mạch chậm, co giật. Các cơ sở mạ kẽm cĩ nước thải cần được xử lý trước khi đổ vào hệ thống chung.

Nồng độ tối đa cho phép của kẽm trong khơng khí là 15mg/m3 trong nước thải là 2g/100ml. Trong tồn bộ cơ thể người cĩ khoảng 10– 15 mg/kg.

3.3.2.4. Cadimi (Cd)

Cadimi là kim loại độc, trong quặng thường đi liền với kẽm. Cadimi cĩ rất nhiều cơng dụng đặc biệt trong lĩnh vực quang dẫn, bán dẫn, tráng gương, đánh bĩng, trong thú y vì nĩ cĩ tính năng diệt nấm, diệt giun trịn. Tính chất xúc tác của cadimi thường cĩ trong khĩi bụi và nước thải, trong quá trình gia cơng chì, kẽm, sắt thép….Cadimi vào cơ thể phần lớn qua đường thức ăn (loại thân mềm, giáp xác, rau…) tích tụ rất lâu trong gan thận. Dù chỉ với nồng độ thấp cũng cĩ thể gây khí thủng, tổn thương phổi, rối loạn chức năng, ung thư tuyến tiền liệt.

Căn bệnh kỳ lạ này xuất hiện đầu tiên ở lưu vực sơng Jinzu chủ yếu xảy ra ở phụ nữ. Căn bệnh này được đặc trưng bởi cơn đau khủng khiếp khắp cơ thể, cơ thể bị suy nhược phải chịu sự đau đớn tột độ khi cử động chân tay. Căn bệnh được mang tên “Itai – Itai”. Đĩ là tiếng la hét của bệnh nhân qua cơn đau khủng khiếp, cĩ nghĩa là “đau quá – đau quá” Bệnh Itai – Itai đầu tiên được nghiên cứu một cách khoa học là vào những năm 1950 – 1959. Nguyên nhân gây bệnh được đưa ra là do nhiễm độc chất cadimi ngấm sâu đến mức bị mãn tính, trước hết gây đau đớn ở thận, làm suy yếu hệ thống xương cốt và tuyến nội tiết trong cơ thể, gây tác động ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai và sữa cho con bú, là nguyên nhân tiềm ẩn gây lão hĩa và gây thiếu hụt chất dinh dưỡng là canxi…

3.3.2.5. Mangan (Mn)

Nhiễm độc do bụi mangan được coi là bệnh nghề nghiệp trong các ngành luyện kim, thủy tinh, hĩa học. Muối permanganat kali – KMnO4–thuốc tím là thuốc sát khuẩn.

Các hợp chất Mn gây độc mạnh với các chất nguyên sinh, đặc biệt tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận, tuần hồn, phổi.

Ngộ độc Mn dễ đưa đến tử vong. Liều gây chết của KMnO4 là khoảng 15– 20g. Nồng độ cho phép của Mn trong khơng khí là 0,3mg/m3.

Kim loại độc hại nĩi chung:

Kim loại và hợp kim là những chất khơng thể thiếu được trong khoa học, sản xuất và đời sống. Ngay cả khi thực hiện quá

trình polime hĩa trong sản xuất chất dẻo thay thế người ta cũng phải dùng đến chất xúc tác kim loại.

Sau khi được sử dụng, các chất xúc tác sẽ phân hủy trong mơi trường, cĩ thể dẫn đến những nguy cơ bất ngờ và khủng khiếp. Mọi quá trình cơng nghiệp đều sản sinh ra những chất thải kim loại mà mơi trường phải hứng chịu, đĩ là một tất yếu.

Các bệnh nhiễm độc do kim loại gây ra cĩ đặc tính là rất kín đáo, hiểm hĩc và gây nguy hiểm trầm trọng và hiển nhiên là chúng khơng thể bị phân hủy bởi vì chúng thường là nguyên tố bền vững nhất trong mơi trường cơ thể người và động vật. So với đời sống của sinh vật thì thời gian tồn tại của kim loại coi như vĩnh cửu.

Dưới tác động của một số vi sinh vật, kim loại cĩ thể kết hợp với các chất hữu cơ và tạo thành những hợp chất rất độc. Những chất này cĩ thể xâm nhập vào chuỗi thức ăn rồi thâm nhập vào người. Người ta đã tính rằng tồn bộ khối kim loại được giải phĩng hàng năm trong sinh quyển cịn gây tác hại lớn hơn nhiều so với tồn bộ chất thải hữu cơ và phĩng xạ.

Bảng sau đây cho thấy tác động gây quái thai của kim loại:

(theo Nạn ơ nhiễm vơ hình của Mohamet L.B)

Nguyên tố ảnh hưởng đối với bào thai

– Asen: dị tật mắt, khơng cĩ thận lồi não

– Cadmi: sẩy thai, dị tật ở não, mắt, các chi, mặt – Đồng: sẩy thai

– Chì: thai chết non,sẩy thai, dị tật ở mắt, đốt sống, chậm tăng trưởng.

– Coban: dị tật mắt và các chi.

– Thủy ngân: thai nhiễm độc, chết non, biến dạng vịm miệng, chậm phát triển, tổn thương não.

– Niken: sẩy thai, chậm tăng trưởng, dị tật mắt. – Kẽm: sảy thai, lồi não.

– Selen: dị tật, sẩy thai. Các axít vơ cơ:

Axit sulfuric – H2SO4. Đốt cháy hữu cơ là dấu hiệu đặc trưng của axit sulfuric đậm đặc.

Axit nitric – HNO3.HNO3 đăïc tác dụng lên protit cho màu vàng, màu này sẽ chuyển thành màu da cam do amoniac.

Axit clohydrit – HCl

Các axit vơ cơ được sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp và sinh hoạt nĩi trên cĩ thể gây ngộ độc ngẫu nhiên hoặc cố ý.

Liều gây chết của các H2S04 là 5g/m3. HNO3: 8g/m3. HCl: 15g/m3. Triệu chứng ngộ độc rất giống nhau: gây tổn thương tại chỗ, đặc biệt nguy hiểm ở các cơ quan, ở ống tiêu hĩa. Tiếp xúc nhẹ nhưng lâu ngày sẽ bị viêm giác mạc. viêm phế quản.

Các loại kiềm ăn da:

Phổ biến là các loại natri hydroxit NaOH, kali hydroxit KOH là các loại kiềm mạnh trong nước, làm cháy da.

Amoniac NH3 cũng là loại kiềm mạnh cĩ mùi kích thích đặc biệt tan mạnh trong nước thành NH404, kết hợp với tất cả các axit và phản ứng với tất cả các chất chỉ thị màu.

Kiềm ăn da cịn nguy hiểm hơn các axit ăn mịn. Mức độ nguy hiểm tùy thuộc vào nồng độ của chúng. Dù là khơng phải kiềm mạnh cũng cĩ thể bỏng miệng, ĩi ra máu, trụy mạch.

Hơi khí NH3 gây bỏng mắt. Liều gây chết của KOH và NaOH là 7–8g/m3,, NH4OH là 2–4g/m3, Ca(OH)2là 120–200g/m3

Các hĩa chất nơng nghiệp:

Đĩ là nĩi chung cho tất cả các hợp chất trừ sâu, diệt cỏ, kích thích tăng trưởng, v.v...

Mặc dù đã cĩ vơ vàn khuyến cáo về mức độ nguy hiểm tiềm tàng nhưng sản lượng các hợp chất ngày một nhiều.

Các mặt hàng luơn thay đổi mà nguyên nhân chính là: Cần độc mạnh với sâu bọ nhưng ít độc với người và gia súc Cần ít gây độc trường diễn cho người và gia súc.

Cần ít gây độc cho động vật cĩ ích–địch hại.

Mặc dù cĩ rất nhiều cố gắng, các hĩa chất này vẫn cịn là rất độc: cấp tính và trường diễn. Các hĩa chất này tồn tại trong đất, trong cơ thể cây cối. Dư lượng hĩa chất này trong nơng sản, trong nguồn nước cĩ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng. Nồng độ cao của các chất này trong khơng khí rất tai hại cho người sử dụng trong nơng nghiệp. Cũng đã cĩ khơng ít việc lạm dụng hĩa chất nơng nghiệp vào những tệ nạn xã hội.

Trên thế giới hiện cĩ hơn 100 ngàn chất, chủ yếu là chất hữu cơ thuộc hàng nghìn hợp chất hĩa học khác nhau. Ý nghĩa độc chất của các loại thuốc này là cĩ hoạt tính sinh học cao, cĩ tác dụng độc khơng chỉ với cơn trùng, cây cỏ … mà cịn gây độc cho người và súc vật, kể cả cơn trùng cĩ ích, đặc biệt là gây ơ nhiễm rộng rãi cho mơi trường sống.

Căn cứ vào mức độ độc, Tổ chức Y tế thế giới WHO đã chia thành các nhĩm như sau (LD50 mg/Kg trọng lượng chuột):

Bảng 5:Phân loại nhĩm độc theo Tổ chức Y tế thế giới WHO

LD50mg/kg thể trọng chuột

Qua miệng Qua da

Nhĩm độc Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng Độc mạnh 5 20 10 40 Độc 5 – 50 20 – 200 10 – 100 40 – 400 Độc vừa 50 – 500 200 – 2000 100 – 1000 400 – 4000 Độc ít 500 – 2000 2000 – 3000 1000 4000 Rất ít độc > 2000 > 3000 Lưu ý:

– 5 mg/kg tương đương vài giọt uống hoặc giọt nhỏ mắt – 50 mg/kg bằng 1 thìa cà phê đầy.

– 50 – 500 mg/kgtương đương 2 thìa xúp đầy.

Sự phân loại này thực ra chỉ cĩ tính quy ước. Ngồi yếu tố liều lượng, độc tính của mỗi chất cịn phụ thuộc vào tính chất lý hĩa của nĩ, chẳng hạn khả năng hịa tan trong mỡ, khả năng bay hơi. Các tính chất lý hĩa này liên quan chặt chẽ với sự tồn tại của nĩ ở mơi trường bên ngồi cũng như sự tích lũy trong cơ thể và khả năng đào thải khỏi cơ thể.

Người ta đã cĩ những quy định rất nghiêm ngặt cho sản xuất, vận chuyển bảo quản và sử dụng hĩa chất nơng nghiệp.

Việc tổ chức giáo dục ý thức dự phịng cũng như những hiểu biết về các quy định bảo đảm an tồn vệ sinh đối với người lao động cĩ liên quan đến hĩa chất nơng nghiệp là vơ cùng quan trọng.

Đặc biệt cần khám sức khỏe định kỳ cho người lao động để phát hiện kịp thời những dấu hiệu đầu tiên của việc thấm nhiễm chất độc. Theo quy định là 6 tháng một lần. Đối với những người tiếp xúc với loại thuốc trừ sâu phốt pho hữu cơ, nhất thiết phải đo hoạt tính men cholinesterasa ở hồng cầu và huyết tương. Sự sụt giảm hoạt tính của men này là dấu hiệu sớm nhất của sự ngộ độc hợp chất phốt pho hữu cơ. Khi hoạt tính giảm quá 25% thì cần được ngưng tiếp xúc và đưa đi điều trị.

Lưu ý chống chỉ định tiếp xúc với hĩa chất nơng nghiệp đối với những người mắc các chứng bệnh về hệ thần kinh trung ương, các bệnh lao và bệnh đường hơ hấp, các bệnh về gan, thận, bao tử, ruột. Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú nhất thiết khơng được tiếp xúc với hĩa chất trừ sâu.

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 49 - 55)