Tình trạng quá cân thường đi kèm với bệnh cao huyết áp. Các khối mỡ dính bên trong thành mạch làm lịng mạch hẹp lại và cản trở sự lưu thơng của máu, dẫn đến huyết áp cao hơn. Tình trạng này được gọi là xơ vữa động mạch, lâu ngày cĩ thể dẫn đến vỡ động mạch gây ra đột quỵ. Người quá cân thường cĩ hàm lượng cholesterol cao trong máu và cũng dẫn đến xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành và các bệnh tim mạch khác.
Nhiều bệnh khác như tiểu đường, bệnh đường tiêu hĩa, hơ hấp, một số bệnh ung thư, viêm khớp đều cĩ tỷ lệ cao hơn ở người quá cân.
Người ta đã tính sự gia tăng tỷ lệ bệnh tật theo số lượng cân quá mức bình thường.
Quá 4,5kg tăng 8%; 9kg tăng 18%; 13,5kg tăng 28%; 22,5kg tăng 56%. Hậu quả là tỷ lệ tử vong cũng cao hơn người bình thường.
Trọng lượng bình thường của cơ thể được xác định theo chiều cao, lứa tuổi và giới tính.
Đối với người trưởng thành, cĩ một số cơng thức tính trọng lượng bình thường như sau:
P (kg) = T(cm) – 110 (người Châu Âu (T – 100))
Người ta cịn xác định tình trạng béo phì bằng xác định tỷ lệ khối mỡ với khối nạc (cơ, xương). Bất kỳ ai cĩ khối lượng mỡ lớn hơn 30% trọng lượng cơ thể thì được coi là béo phì, bất kể nặng bao nhiêu cân. Khối lượng mỡ bình thường cho nam là 15%, cho nữ là 20%.
Để xác định tỷ lệ khối mỡ người ta cĩ thể dùng compa đo bề dày lớp mỡ dưới da. Người ta cịn cĩ cách đo trọng lượng dưới nước. Người được cân thở ra hết sức rồi ngụp xuống nước, đứng lên cân đặt ở đáy hồ. Số chênh lệch giữa số cân trên cạn và dưới nước chính là trọng lượng riêng của người đĩ. Từ đĩ cĩ thể tính ra tỷ lệ % khối mỡ so với khối nạc.
Tình trạng thiếu cân cũng nguy hại khơng kém gì quá cân.
Cần lưu ý là tình trạng tỷ lệ khối mỡ và khối nạc khơng phải lúc nào cũng tương ứng với tình trạng quá cân.
4.1.6. Các loại chất béo trong cơ thể
Chất béo là một trong những thực phẩm thiết yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể.Với khối lượng bình thường chất béo tạo cho cơ thể những đường nét lý tưởng và hấp dẫn. Cơ thể cĩ hai loại chất béo: chất béo thiết yếu và chất béo dự trữ.
Chất béo thiết yếu: phân bố nhiều nơi trong cơ thể như, gan, lách, tim, phổi, thận, ruột, tủy xương và một trong một số cơ cấu tủy sống và não bộ. Đĩ là kho dự trữ tạm thời, được xuất ra thường xuyên theo nhu cầu hoạt động của cơ thể lúc bình thường Chất béo dự trữ: là lượng chất béo thừa ra ngồi địi hỏi bình thường của cơ thể tạo thành những lớp mỡ nằm giữa cơ và da, bao phủ các nội tạng và một số nơi khác. Lớp mỡ này cĩ chức năng bảo vệ các cơ quan nhưng cũng là lớp mỡ gây béo phì nếu gia tăng quá nhiều.
Người ta cũng tính được trung bình nam giới cĩ 3% chất béo thiết yếu và 12% dự trữ, nữ cĩ 10% và 12% tương ứng. Tỷ lệ % cao hơn này ở nữ liên quan đến chức năng sinh đẻ và các tuyến kèm theo cùng với hormon.
Giảm cân là vấn đề lối sống
Calo (calori) hay kilocalo (kcal) là đơn vị đo lượng nhiệt. Một kg trọng lượng cơ thể tương đương với 7800 calo. Nĩi cách khác, khi phải dự trữ 7800 calo dưới dạng chất béo tức là tăng lên 1kg. Hoặc khi giảm đi 1 kg trọng lượng cơ thể tức là đã tiêu hao một năng lượng là 7800 calo. Nếu mỗi ngày giảm đi được
350 calo dưới dạng chất béo thì mỗi năm đã giảm được 16 kg trọng lượng cơ thể.
Chỉ cần thay đổi chút ít trong chế độ ăn hàng ngày là cĩ thể giảm được số cân cần giảm.
Ăn 6 bữa một ngày tốt hơn là ăn 3 bữa. Nhịn ăn một bữa để rồi bữa ăn sau gấp đơi thì chẳng cĩ lợi gì. Ăn nhiều hơn số lượng cần thiết là thĩi quen xấu. Thỏa mãn với việc ăn ít mỗi bữa nhưng dùng hết số calo nạp vào tốt hơn là dự trữ chúng. Chỉ nên tính đến việc giảm cân khi trọng lượng cơ thể lớn hơn 15% so với số cân lý tưởng. Khơng nên cố gắng làm giảm một trọng lượng lớn trong một thời gian quá ngắn, tốt nhất là chỉ giảm 0,5–0,75 kg mỗi tuần.
Chế độ ăn là một chuyện, vận động cơ thể là chuyện quan trọng hơn. Chỉ cần đi bộ một giờ mỗi ngày và 4 ngày trong tuần thì phụ nữ cĩ thể đã giảm 2 kg mỗi tháng. Biện pháp thể dục phối hợp với việc ăn hợp lý. Điều quan trọng cần thiết là sự gia tăng nhịp độ chuyển hĩa trong cơ thể cĩ thể kéo dài đến 6 giờ sau ngừng vận động, vẫn cịn tăng đến 20% so với bình thường.
4.2. Vệ sinh hồn cảnh
Trong các yếu tố tạo nên hồn cảnh sống, quan trọng nhất là nước và khơng khí
4.2.1. Nước
Nước cĩ vai trị đặc biệt trong đời sống con người. Nước là thực phẩm cần thiết cho đời sống và nhu cầu sinh lý.
Chiếm tỷ lệ lớn trong cơ thể con người (63% Trong da: 70%; thận: 83,5%; huyết tương: 92%)
Nước cĩ tác dụng hồ tan chất bổ đưa vào cơ thể và đưa chất thải khỏi cơ thể. điều hịa nhiệt, áp lực thẩm thấu, chuyển hĩa chất.
Khát là sự rối loạn tỷ số chất đặc và nước trong máu. Nước mang chất hiếm cần thiết cho cơ thể như Ca. I, F và cả một số chất độc như Pb, As, chất phĩng xạ cũng cĩ thể theo nước xâm nhập vào cơ thể. Nước là mơi trường truyền bệnh dịch. Nước là yếu tố đảm bảo vệ sinh cá nhân và cơng cộng.
Nước sạch phục vụ theo nhu cầu dinh dưỡng phải đảm bảo tiêu chí vệ sinh về lượng và đặc biệt về chất:
Về lượng: phải đủ nhu cầu. Nhu cầu phụ thuộc vào trình độ vệ sinh, khả năng đáp ứng của xã hội, tỷ lệ tập trung dân cư. Bình thường là phải đạt 60lít/ người/ngày cho mọi nhu cầu sinh hoạt (với bệnh viện thì 100lít/giường bệnh)
Về chất: Phải là nước sạch tức là khơng độc, khơng nhiễm khuẩn, đạt yêu cầu vệ sinh mơi trường về các tính chất khác.
– Tính chất vật lý: trong, khơng màu, khơng mùi vị lạ, nhiệt độ khơng quá chênh lệch với nhiệt độ mơi trường
– Tính chất hĩa học: Chất hữu cơ, dẫn xuất, muối Na, sắt, độ cứng được đánh giá theo TCVN
– Tính chất vi sinh vật: Những vi khuẩn được coi là chỉ danh cho sự nhiễm phân là Escheria Coli (E. Coli), Clotridium perfringgens (Welchii) và các thực khuẩn thể. Tiêu chuẩn vệ sinh của nước sạch là: Tổng số vi khuẩn hiếu khí < 100con/ml nước. E.Coli < 20con/lít, Cl.Welchii= 0/10ml
4.2.2. Khơng khí
Nhiệt độ cĩ ảnh hưởng nhất định đối với vấn đề lưu hành và phát sinh các bệnh truyền nhiễm.
Nhiệt độ liên quan đến quá trình điều nhiệt, chủ yếu là sự tỏa nhiệt của cơ thể: do đối lưu 31%, bức xạ nhiệt 44%, bay hơi 21% tổng nhiệt lượng cơ thể bị mất. Khi nhiệt độ tăng cao, dẫn truyền và bức xạ giảm, sự bay hơi tăng lên.
Cơ thể cĩ mức độ thích ứng rất rộng tuy nhiên nếu vượt quá giới hạn chịu đựng thì sẽ bị say nĩng hoặc tê cĩng.
Cơ thể phản ứng đối với độ ẩm rất nhạy. Ở nhiệt độ bình thường độ ẩm khơng cĩ ảnh hưởng rõ rệt. Ở nhiệt độ thấp, độ ẩm cĩ thể gây ra sự mất nhiều nhiệt lượng của cơ thể do dẫn truyền và bức xạ, cơ thể dễ bị nhiễm lạnh, tạo thuận lợi cho bệnh đường hơ hấp, bệnh thấp khớp phát triển; bệnh lao và bệnh thận cũng bị tác động xấu do độ ẩm.
Khi nhiệt độ cao thì độ ẩm cản trở sự bay hơi, gây hiện tượng tích luỹ nhiệt lượng, điều hịa thân nhiệt bị rối loạn, ta trở nên khĩ chịu. Khơ hanh quá thì niêm mạc cũng dễ bị khơ nẻ. Độ ẩm thích hợp là 70%.
Nhiễm bẩn khơng khí cĩ thể do bụi và các hơi khí độc, cũng cĩ thể vì khơng khí nhiều vi sinh vật gây bệnh. Khơng khí bị nhiễm bẩn sẽ làm mất cân đối ion nặng và nhẹ, ion nặng tăng lên, ion nhẹ bớt đi. Khơng khí ở thành phố cĩ khoảng 400 ion nhẹ/ml khơng khí và rất nhiều ion nặng. Ở nơng thơn, số ion nhẹ tăng lên đến 2000, ion nặng giảm bớt. Khơng khí trong nhà kín giảm nhiều ion nhẹ mà tăng ion nặng. Ngày nay trên thị trường
sản phẩm y tế đã cĩ bán nhiều loại máy phát ion âm để dùng cho những khu vực cần cĩ mơi trường khơng khí trong lành như nhà trẻ, bệnh viện, nhà dưỡng lão.
4.2.3. Gioù
Chuyển động của khơng khí gây ra luồng giĩ. Giĩ thổi theo chiều nhất định trong từng mùa. Dùng phương pháp đồ thị để chỉ tính chất lập lại của giĩ. Chiều dài biểu thị phân suất của một lượng giĩ so với tổng số giĩ quan sát trong một thời gian nhất định, làm vậy sẽ được một hoa giĩ.
Giĩ ảnh hưởng đến sự tỏa nhiệt của cơ thể. Khơng khí lạnh mà giĩ nhiều thì lạnh hơn. Khơng khí nĩng mà ít giĩ, tỏa nhiệt kém thấy nĩng hơn. Giĩ trong nhà 0,3 – 0,5m/s là vừa.
Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, giĩ gây một tác dụng tổng hợp (chứ khơng riêng rẽ lên cơ thể).
Để biểu thị tác dụng tổng hợp ấy, cĩ một quy ước dùng một đại lượng gọi là nhiệt độ hiệu dụng t hd
thd =tu tk 2
+ – 1,96 v
Trong đĩ
t u là nhiệt độ ướt
t k: nhiệt độ khơ khi đo nhiệt độ bằng nhiệt ẩm kế Astmann v: Tốc độ giĩ tính bằng m/ giây
Vệ sinh nhà ở là vấn đề rất cơ bản, cần giải quyết tốt bởi vì nhiệm vụ chính của nhà ở là bảo vệ cơ thể khỏi ảnh hưởng của khí hậu xấu. Nhà ở là nơi nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe, là nơi tập trung cuộc sống gia đình.
Những yêu cầu vệ sinh là: thơng thống, cĩ khơng khí trong lành, khơng ơ nhiễm
Cần tạo điều kiện vi khí hậu tốt, chiếu sáng đầy đủ, đặc biệt là ánh sáng mặt trời. Đảm bảo yên tĩnh. Cần lưu ý đặc biệt những biện pháp chống nĩng, chống ẩm và làm thống khí. Nhà ở thường bị ơ nhiễm bởi các yếu tố:
– Do chính người trong nhà: hơ hấp của người nhà hấp thu 24 lít O2/giờ, đào thải 22,6 lít CO2/giờ; thải ra 20–22 gam hơi nước/giờ (nhà khoảng 45m3). Như vậy, lượng CO2 tăng lên 8– 10%/giờ.
– Da người thải vào khơng khí lượng hơi nước 70,8g/giờ. Mồi hơi bay đi mang theo các axit béo bay hơi vào khơng khí, bị phân hủy sinh mùi khĩ chịu.
– Đường tiêu hố sinh ra H2S, CO2… cĩ mùi hơi. – Bụi đặc biệt mang nhiều vi sinh vật cĩ hại. – Đèn dầu, bếp lửa sinh ra CO2 và chất khí khác.
– Cĩ thể tính số lần trao đổi khơng khí và thể tích khơng khí cần thiết cho một người trong một giờ theo các cơng thức sau:
q p K L − = Trong đĩ 2 2 2
L: lượng khơng khí cần thiết K: lượng CO của người lớn/giờ p: lượng CO cho phép trong nhà ở q: lượng CO ở khơng khí bên ngồi ⎧ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪⎩ V q p xN S ) ( , − = 226 Trong đĩ 2 2 3 S: hệ số thốt khí N: số người trong phịng
p: hàm lượng CO đo được trong nhà q: lượng CO ở khơng khí bên ngồi V: thể tích nhà ở (m ) ⎧ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎪⎩
– Tiếng ồn. Cần cố gắng ngăn chặn tiếng ồn từ bên ngồi. Độ ồn thường biết như sau:
Tiếng lá cây khi giĩ nhẹ: 10 dB Nĩi thầm:20
Tiếng xe giấy: 40
Xe 4 bánh nhỏ cách nhà 15m:50 Nĩi chuyện thường trong nhà:60
4.3. Vệ sinh xã hội – đơ thị
Cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đi kèm với đơ thị hĩa khiến cho việc quy hoạch và quản lí đơ thị trở thành vấn đề chiến lược cực kì quan trọng và cực kì khĩ khăn đối với đơ thị mới hình thành và đặc biệt đối với đơ thị đang phát triển, cải tạo.
Sự thiếu am hiểu về sinh thái, đặc biệt sinh thái nhân văn dẫn đến nhiều hậu quả rất khĩ khắc phục trước mắt cũng như lâu dài.
– Mối quan hệ giữa đồng hĩa và dị hĩa, tức là hấp thu và đào thải, cũng là vấn đề cân bằng sinh thái tiến tới mục tiêu phát triển bền vững.
– Mối quan hệ giữa văn hĩa và phát triển kinh tế.
– Đặc trưng văn hĩa trong dân tộc; đa dạng chủng tộc, đa dạng văn hĩa trong một tổ quốc duy nhất.
4.3.1. Văn hĩa
– Văn hĩa là tổng hịa những hoạt động và những giao lưu của con người được sáng tạo và đã sáng tạo cho xã hội những mối liên hệ đặc biệt:
+ Giữa con người và tự nhiên (thích nghi với tự nhiên). + Giữa con người với chủng loại (vai trị xã hội, phong hĩa, đạo đức).
+ Giữa hai giới nam nữ (giới tính, tình yêu, hơn nhân). + Giữa con người và tự bản thân nĩ (tự nhận thức, tự hồn thiện). Văn hĩa được nhìn nhận như là:
– Một tổng thể bao gồm những thành tố văn hĩa vật chất và văn hĩa tinh thần, cĩ tương quan và tác động lẫn nhau.
– Một động lực, một bộ máy, một cơ chế, một sức mạnh quyết định tồn bộ sự phát triển từ vật chất đến tinh thần, từ kinh
tế đến tri thức đạo đức và tính cơng bằng văn minh của xã hội– khơng cĩ văn hĩa thì khơng cĩ phát triển.
– Mục tiêu của phát triển. Một xã hội phát triển cuối cùng sẽ phải dẫn đến xã hội văn hĩa cao, đảm bảo cuộc sống đầy đủ, phong phú, hài hịa, phát triển được mọi tư duy sáng tạo, mọi giá trị tinh thần đạo đức.
Nếu khơng cĩ văn hĩa như vậy thì phát triển thực chất chỉ là sự tăng trưởng kinh tế và từ đĩ càng đẩy mạnh cường độ bĩc lột lao động, đào sâu hố ngăn cách giữa giàu và nghèo, tạo thêm điều kiện phát triển tệ nạn xã hội.
Tĩm lại, văn hĩa là tất cả những cái mà nhờ đĩ một cộng đồng người tự nhận biết được bản thân và cĩ thể được người khác nhận biết.
Tính chất căn bản của văn hĩa là tính nhân bản văn hĩa đích thực, là văn hĩa lấy con người làm đối tượng, mục tiêu và cứu cánh.
Phát triển phải bao hàm cả tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và hạnh phúc con người.
4.3.2. Văn hĩa và cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa
Cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa thực chất là một cuộc vận động văn hĩa lớn diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của sản xuất và trên tồn bộ đời sống của chúng ta ngày nay.
Cơng nghệ gồm các thành phần:
– Trang thiết bị (Technoware): bao gồm nhà cửa, máy mĩc, phương tiện sản xuất….
– Con người (Humanware): gồm sức khoẻ, năng lực, kinh nghiệm….
– Thơng tin (Infoware): quan trọng nhất là bí quyết–know how. Cần coi trọng đăng ký sở hữu trí tuệ.
– Tổ chức (Orgaware): Quan trọng nhất là tổ chức lao động hợp lý.
Hiện đại hĩa là biểu hiện cao nhất của cơng nghiệp hĩa trong sản xuất, cũng là tồn bộ cuộc sống từ ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, lao động, phân phối và tổ chức lối sống cơng nghiệp hĩa xã hội chủ nghĩa.
Cĩ thể cơng nghiệp hĩa chưa hồn thiện, đồng bộ nhưng vẫn phải đẩy mạnh hiện đại hĩa vì nĩ đụng chạm đến tồn bộ lối sống của xã hội XHCN.
Hiện đại hĩa trước hết là đổi mới tư duy: đĩ là tư duy về nền kinh tế thị trường cĩ điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN.
4.4. Sự thích nghi của người việt nam
Thích nghi là một vấn đề rất quan trọng của sinh học, là đặc thù của mọi sinh vật, là khả năng sống và hoạt động trong các điều kiện biến động của mơi trường, được tạo thành qua quá trình lâu dài sinh sống và hoạt động trong lịch sử phát triển nịi giống và trong suốt quá trình phát triển cá thể.
Thích nghi của con người khơng chỉ tuân theo quy luật sinh học mà cịn theo quy luật xã hội: đạo lý, đạo đức, ý thức tư