Bệnh do ơ nhiễm

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 42 - 43)

Trên quan điểm sinh thái, ơ nhiễm cĩ nghĩa là cĩ sự xuất hiện nhân tố lạ trong hợp phần nào đĩ của mơi trường, gây phương hại cho sinh vật.

Nĩi cách khác ơ nhiễm là hiện tượng gây nên sự thay đổi các nhân tố sinh thái, đẩy nĩ ra khỏi giới hạn sinh thái của quần thể sinh vật, vượt ra ngồi giới hạn, khả năng chống chịu của sinh vật. Như vậy, thực chất của việc xử lý ơ nhiễm mơi trường đối với một yếu tố sinh thái nào đấy là tìm mọi cách đưa yếu tố đĩ trở lại bên trong giới hạn sinh thái.

Muốn kiểm sốt được ơ nhiễm trước hết phải biết giới hạn sinh thái của quần thể đối với từng nhân tố sinh thái, và tìm ra được những chỉ tiêu sinh học của cơ thể sinh vật.

Tĩm lại muốn xử lý ơ nhiễm cĩ kết quả, điều kiện tiên quyết là phải nắm được cấu trúc và chức năng của từng hệ sinh thái, nguyên nhân làm cho các nhân tố sinh thái vượt ra ngồi giới hạn chống chịu.

Trên cơ sở nghiên cứu giới hạn chống chịu của các cộng đồng người khác nhau người ta định ra những tiêu chuẩn đểâ làm cơ sở cho việc xác định mức độ ơ nhiễm của các yếu tố sinh thái. Ở nước ta các cơ quan cĩ liên quan như Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành các tiêu chuẩn về mơi trường, sức khỏe, được gọi là Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN. Một số ngành, một số địa phương cũng cĩ thể ban hành bổ sung một số tiêu chuẩn phù hợp với đặc điểm riêng của ngành hoặc của địa phương nhưng khơng được mâu thuẫn với TCVN.

Trong mơi trường lao động, người ta thường tiến hành xử lý ơ nhiễm mơi trường theo ba bước như sau:

+ Xử lý đầu nguồn bằng cách thay đổi nguyên vật liệu, nhiên liệu đầu vào, trước hết là thay đổi cơng nghệ để hạn chế tối đa, tiến tới triệt tiêu nguồn ơ nhiễm phát sinh.

+ Nếu đầu vào chưa xử lý được triệt để thì phải ngăn chặn sự lan truyền của yếu tố ơ nhiễm. Phải bọc kín hoặc ngăn cách thiết bị phát sinh nguồn ơ nhiễm. Cách người ta vẫn xử lý cho đến nay là thải cao hoăïc chơn lấp. Như vậy thực chất chỉ là “đánh bùn sang ao”, làm sạch cho mình và đẩy phần bẩn cho thiên hạ vì yếu tố ơ nhiễm chưa bị triệt tiêu mà chỉ dời đi chỗ khác. Cơng nghệ sạch và sạch hơn mới là biện pháp hiệu quả đúng nghĩa.

Nếu cả hai bước nĩi trên đều chưa đáp ứng được yêu cầu xử lý ơ nhiễm thì biện pháp cuối cùng là phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân. Cần chú ý là phương tiện bảo vệ cá nhân phải phù hợp tính chất của nghề nghiệp, phù hợp với đặc điểm

hình thái sinh lý của người sử dụng. Đặc biệt cần lưu ý đến thời hạn sử dụng của các phương tiện này.

Ngồi ra cịn cĩ những yếu tố khơng hợp lý thuộc về tổ chức lao động cũng như các yếu tố tâm lý xã hội nẩy sinh trong quá trình lao động (kể cả nghỉ ngơi và phục hồi) ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe người lao động.

Các yếu tố này nếu vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh sẽ gây tác hại cho cơ thể người lao động, làm giảm sút sức khỏe, gây tai nạn lao động, gây bệnh nghề nghiệp. Về chuyên mơn, trong ngành vệ sinh lao động người ta định nghĩa bệnh nghề nghiệp như sau

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)