Các nhu cầu ăn uống đặc biệt

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 77 - 79)

Người bệnh: Chế độ ăn uống cho người bệnh phải dựa trên ba yếu tố chính: Tính hợp lý, cĩ nhiều loại thực phẩm để dễ thay đổi ý thức của người bệnh.

Vitamin, nguồn gốc và tác dụng. Sau đây là tĩm tắt một số chỉ dẫn về việc sử dụng vitamin (theo sách Vệ sinh dịch tễ, 1998 của ĐH Y khoa Hà Nội).

Bảng 10

– Nổi mụn ở da, mắt, miệng, chậm tăng trưởng.

– Co giật ở trẻ sơ sinh, viêm da mỡ, viêm miệng, nổi ban ở mặt người lớn.

– Tiêu chảy nặng, đau bụng, bệnh ngồi da.

– Mệt mỏi, mất ngủ, đau bụng, tê đầu chi.

– Thiếu máu, nhiễm độc thai, đỏ lưỡi, bứt rứt, chậm tạo bạch cầu.

– Tê đầu chi, thiếu máu, phối hợp vận động kém, rối loạn tâm thần nặng, thối hĩa tủy sống.

– Viêm da, cứng da, đau cơ bắp, buồn nơn, ăn khơng ngon. – Đơng tụ mỡ ở gan.

– Chảy máu nướu răng, hoại huyết, đau khớp, lâu lành vết đứt.

– Da ngứa và đỏ, loạn nhịp tim, loét ống tiêu hĩa.

– Cĩ thể tiêu chảy và giữ nước trong cơ thể.

– Cĩ thể thiếu máu do thiếu vitamin B12.

Cần tuân theo chỉ định của thầy thuốc.

Trẻ nhỏ: Trẻ dưới 12 tháng cần triệt để tận dụng sữa mẹ. Trẻ nhỏ và thiếu niên cần nhiều năng lượng do tính hiếu động và

sự tăng trưởng nhanh, đặc biệt trong các giai đoạn 6 – 7 tuổi và trong tuổi dậy thì. Hành vi ăn uống cũng cĩ ý nghĩa đối với việc hấp thụ dinh dưỡng. Ăn thong thả, ăn đúng bữa, vui vẻ lúc ăn, thức ăn vừa miệng là nền tảng của sức khỏe tốt.

Vận động viên: Cần thay đổi quan niệm cho rằng vận động viên là phải ăn nhiều thức ăn protein. Phải tùy theo loại hình vận động mà cung cấp loại thức ăn thích hợp.

Vận động viên thể hình cần nhiều protein để bồi bổ cho khối cơ bắp lớn. Vận động viên chạy đường dài cần lượng cacbohydrat lớn. Ăn đúng lúc và trước lúc vận động 2 ½ giờ là cần thiết cho mọi loại vận động.

Ăn nhiều bữa tốt hơn ăn dồn ít bữa. Nước và muối cĩ bồi thêm khống chất là rất cần thiết cho vận động viên sau thời gian vận động.

Nước trái cây cĩ ích cho việc phục hồi thăng bằng điện giải.

Người lớn tuổi: Điều khĩ khăn nhất là sức nhai kém do mất nhiều răng. Họ thường khơng nhai được kỹ, thậm chí nuốt chửng. Điều đĩ cĩ hại cho sự tiêu hĩa. Họ thường phải ăn thức ăn mềm, nấu kỹ do đĩ thiếu một số thực phẩm thiết yếu nhất là vitamin.

Nhiều người phải giảm cacbohydrat để tránh lên cân quá nhiều gây béo phì dẫn đến nhiều bệnh khác như tiểu đường, nhiễm mỡ, gan, tim. Chất dinh dưỡng cần lưu ý cung cấp đủ là canxi, sắt, vitamin A,B,C.

Phụ nữ cĩ thai và phụ nữ nuơi con bằng sữa mẹ: là người cùng một lúc nuơi hai cơ thể (mẹ + con) cho nên lượng chất dinh dưỡng phải được cung cấp nhiều hơn. Người mẹ thiếu dinh dưỡng sẽ cĩ hại cho thai nhi, nhưng béo quá cũng khơng hẳn đã là đủ dinh dưỡng. Việc lên cân lúc mang thai cịn nhiều vấn đề tranh cãi, tuy nhiên, việc tăng 10–12 kg là chuyện bình thường. Cũng cĩ số liệu cho thấy tình trạng béo phì, tăng cân quá mức bình thường cĩ liên quan đến việc nhiễm độc thai.

Sữa đối với bà mẹ mang thai và cho con bú là rất tốt, nên uống thêm lượng sữa bằng lượng sữa mình nuơi con. Ăn thêm đường bột, rau quả, đặc biệt là chanh, là rất cĩ lợi.

Cần nhớ là mọi thứ ăn vào đều được đồng hĩa ở sữa mẹ, từ rượu đến thuốc giảm đau, thuốc xổ, thuốc ngừa thai… Vì vậy cần tuân thủ chỉ định của thầy thuốc.

Chăm sĩc răng miệng: Dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bộ răng ngay từ trong lịng me. Canxi, phốt pho là các chất thiết yếu cho sự phát triển bộ răng vàsự hấp thụ chúng được hỗ trợ bởi vitamin D. Các vitamin C, A là chất xúc tác cho sự tạo thành men răng và vơi hĩa răng. Răng sữa khỏe mạnh liên quan đến phát âm và cĩ tác dụng định vị trật tự cho răng vĩnh viễn.

Các bệnh về răng hầu hết là sâu răng và viêm nha chu. Sâu răng là nguyên nhân chủ yếu của sự mất răng trước tuổi 35 cĩ nguyên nhân từ các vi khuẩn bám trên mặt răng. Các thức ăn mềm, đặc biệt là đường, dễ bám trên mặt răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Răng dễ bị sâu nhất trong khoảng 2–4 tuổi.

Khơng may là giai đoạn đĩ trẻ em lại rất thích ăn nhiều kẹo, bánh ngọt.

Fluor là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho sự bền chặt của men răng và giảm sâu răng. Bổ sung fluor từ kem đánh răng là biện pháp phịng ngừa sâu răng.

Chải răng và vệ sinh răng miệng, đặc biệt trước khi đi ngủ là biện pháp bảo vệ răng tốt.

Nha chu là nguyên nhân chính gây mất răng sau tuổi 35. Các mảng vơi bám vào thân răng, sát với nướu răng gây viêm chân răng, làm lỏng các sợi bám răng, phá hủy xương răng. Thiếu vitamin A, E, thiếu đạm và magie cũng liên quan đến bệnh nha chu. Nguyên nhân chính là vệ sinh răng miệng kém, chải răng khơng kỹ. Đường là yếu tố đơn lẻ làm hại răng nhiều nhất. Chất đường nằm lại trên răng càng lâu thì càng hại cho răng. Kẹo cao su, caramen cĩ hại hơn nước ngọt. Cần lưu ý ba nguyên tắc bảo vệ răng: hạn chế ăn quà vặt đồ ngọt, tránh các mĩn quà cĩ đường, chọn thức ăn hợp lý.

Một phần của tài liệu benh hoc moi truong.pdf (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)