Sự hứng thú khi tham gia hoạt động giáo dục giới tính

Một phần của tài liệu Giáo dục giới tính thông qua dạy học môn sinh học 8 cho học sinh trường trung học cơ sở colette, quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 139 - 200)

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.2.8. Sự hứng thú khi tham gia hoạt động giáo dục giới tính

Qua quan sát những biểu hiện của học sinh, bao gồm: sự chăm chú trong nghe giảng, tính hứng thú tích cực tham gia các hoạt động, sự hào hứng khi tham gia thảo luận và chất lƣợng các sản phẩm hoạt động giáo dục mà các em tạo ra ngày càng tiến bộ. Có thể thấy, cách tổ chức giáo dục giới tính thông qua lồng ghép các nội dung và tổ chức các hoạt động phong phú, linh hoạt đã đem lại nhiều hiệu quả tích cực trong giáo dục giới tính.

Nhiều em tỏ ra hào hứng khi đƣợc tham dự vào cuộc đàm thoại do giáo viên tổ chức, các em mạnh dạn nói lên ý kiến của mình và bảo vệ ý kiến của bản thân trƣớc bạn bè. Nhiều em nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm bản thân đối phó với các tình huống xâm hại tình dục. Các em phối hợp nhiệt tình trong quá trình hoạt động nhóm và hoàn thành các dự án về giáo dục giới tính mà giáo viên giao phó. Có trƣờng hợp, học sinh đã chuyển trƣờng, sau khi gặp lại đã tâm sự: “Nhờ đƣợc tham dự những tiết học giáo dục giới tính của cô mà khi qua trƣờng mới con đã tự tin, mạnh dạn hơn và biết nhiều điều hơn khi tham gia chƣơng trình ngoại khóa về kĩ năng sống với bạn bè” điều này là những kết quả phản hồi đáng mừng mà ngƣời nghiên cứu nhận đƣợc.

Tóm lại, qua phân tích kết quả về mặt định lƣợng và định tính thu đƣợc, có thể

kết luận việc giáo dục giới tính thông qua lồng ghép giáo dục giới tính trong chƣơng trình Sinh học 8 đã đem lại nhiều hiệu quả tích cực về mặt nhận thức, thái độ của học sinh. Các em bƣớc đầu đã có những kĩ năng về việc đƣa ra quyết định đúng và đƣợc kiểm chứng thông qua cách giải quyết các tình huống giả định mà giáo viên đƣa ra. Học sinh đƣợc trang bị những kĩ năng cơ bản trong phòng chống xâm hại tình dục và mạnh dạn tự tin hơn, trong giao tiếp. Hầu hết các em tham gia lớp thực nghiệm đều có thái độ đúng đắn đối với tình yêu lứa tuổi học trò và việc quan hệ tình dục ở tuổi học trò. Bƣớc đầu các em đã hình thành ý thức trách nhiệm trong các mối quan hệ. Điều này là một sự tiến bộ đáng ghi nhận khi so sánh với các em học lớp đối chứng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Bằng tiến hành thực nghiệm, giáo dục giới tính thông qua dạy học môn Sinh học 8, cho học sinh trƣờng THCS Colette, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh. Ngƣời nghiên cứu đã thu đƣợc một số kết quả sau:

Đề xuất đƣợc phƣơng án tổ chức các hoạt động giáo dục giới tính thông qua dạy học môn Sinh học 8, cho học sinh trƣờng THCS Colette, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh. Thiết kế đƣợc các hoạt động giáo dục giới tính và phân tích hiệu quả mà hoạt động đó mang lại cho học sinh

Tổ chức thực nghiệm các hoạt động giáo dục giới tính đã thiết kế thông qua dạy học môn Sinh học 8 cho học sinh trƣờng THCS Colette, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh. Phân tích các kết quả định tính và định lƣợng thu đƣợc, so sánh với lớp đối chứng ngƣời nghiên cứu đã kiểm nghiệm đƣợc các giả thuyết đặt ra ban đầu. Giáo dục giới tính thông qua dạy học môn Sinh học 8, giúp học sinh nâng cao nhận thức về kiến thức giới tính, sức khỏe sinh sản, về kĩ năng chăm sóc sức khỏe bản thân, nhận biết các hành vi quấy rối tình dục và ứng phó khi bị xâm hại tình dục, về kĩ năng đƣa ra quyết định đúng trong các tình huống liên quan đến sức khỏe sinh sản và hình thành ý thức trách nhiệm trong các mối quan hệ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài Giáo dục giới tính thông qua dạy học môn Sin

học 8 cho học sinh trƣờng THCS Colette, quận 3, tp HCM đã đạt đƣơc các kết quả sau:

Thứ 1: Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về giáo dục giới tính cho học sinh THCS thông qua các nội dung nhƣ: nghiên cứu tổng quan vấn đề giáo dục giới tính trên thế giới và Việt Nam; các khái niệm giới tính và giáo dục giới tính; hình thức giáo dục giới tính; một số phƣơng pháp dạy học và kỹ thuật dạy học đƣợc sử dụng khi dạy học nội dung giáo dục giới tính; quy trình tổ chức giáo dục giới tính cho học sinh thông qua môn Sinh học 8; đặc điểm thể chất và tâm lý lứa tuổi học sinh THCS.

Thứ 2: Kết quả khảo sát thực trạng công tác giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng

THCS Colette, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh cho thấy, nhận thức của học sinh về nội dung liên quan đến giáo dục giới tính chƣa toàn diện, nhiều kiến thức bị hiểu sai. Việc trang bị các kiến thức và kĩ năng về giáo dục giới tính của trƣờng THCS Colette cho học sinh chƣa đầy đủ. Các hình thức giáo dục giới tính hiện nay tại trƣờng THCS Colette bao gồm: giáo dục giới tính thông qua lồng ghép trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục giới tính thông qua hoạt động mời báo cáo viên báo cáo trong tiết sinh hoạt dƣới cờ, giáo dục giới tính thông qua lồng ghép trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm và tích hợp giáo dục giới tính qua các môn học. Mức độ thực hiện các hình thức giáo dục giới tính ở đây chỉ thỉnh thoảng và hiệu quả đạt đƣợc chỉ ở mức trung bình khá.

Thứ 3: Đề tài đã đề xuất đƣợc phƣơng án vận dụng các phƣơng pháp dạy học vào

giáo dục giới tính. Thiết kế đƣợc 7 hoạt động giáo dục giới tính thông qua dạy học môn Sinh học 8 cho học sinh trƣờng THCS Colette.

Kết quả thực nghiệm giáo dục giới tính thông qua dạy học môn Sinh học 8 cho thấy: Học sinh có nhận thức đầy đủ về giới tính và sức khỏe sinh sả; các nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên; các biện pháp tránh thai và biết cách sử dụng một số biện

pháp tránh thai thông dụng nhƣ bao cao su, thuốc tránh thai. Ngoài ra, nhận thức của học sinh về kĩ năng giữ vệ sinh cơ thể và ứng phó khi bị xâm hại tình dục, kĩ năng xử lí tình huống trong các mối quan hệ tình bạn, tình yêu lứa tuổi học trò và ý thức trách nhiệm trong các mối quan hệ khác giới, đƣợc nâng cao.

2. Kiến nghị

Dựa trên những kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số các kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục giới tính tại trƣờng THCS Colette, quận 3, tp HCM nhƣ sau:

+ Trƣờng THCS Colette cần tổ chức thƣờng xuyên các hoạt động giáo dục giới tính, bao gồm các hoạt động nhƣ tổ chức giáo dục giới tính thông qua lồng ghép trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, mời báo cáo viên, mở phòng tƣ vấn học đƣờng nhằm nâng cao nhận thức giới tính cho học sinh

+ Giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm cần tăng cƣờng lồng ghép giáo dục giới tinh cho học sinh trong các môn học cũng nhƣ trong các tiết sinh hoạt lớp + Giáo viên bộ môn Sinh học 8 cần tăng cƣờng cải tiến các phƣơng pháp tổ chức,

tăng cƣờng các hoạt động thực tế tạo điều kiện cho học sinh vận dụng các kiến thức vào thực tế cuộc sống, bảo vệ sức khỏe sinh sản bản thân

+ Bộ giáo dục đào tạo cần cải tiến chƣơng trình, linh hoạt và tách riêng nội dung giáo dục giới tính để có thể áp dụng cho các lứa tuổi thấp hơn nhƣ lớp 6,7 nhằm trang bị cho các em kiến thức giới tính cần thiết, phù hợp với sự phát triển sớm hiện nay của trẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Đỗ Hà Thế Bình, (2007), . Luận văn thạc sĩ giáo dục học: “ Thực trạng việc quản lý giáo dục giới tính cho học sinh ở các trƣờng THCS tại huyện Thuận An,

Tỉnh Bình Dƣơng và một số giải pháp”. Thƣ viện Trƣờng đại học sƣ phạm

thành phố Hồ Chí Minh.

2. Lê Thị Ngọc Bích, luận văn thạc sĩ ( 2004 ), “ Thực trạng nhận thức và thái độ của học sinh THPT Hà Nội với giáo dục sức khỏe sính sản vị thành niên-

Những giải pháp trong thời gian tới”. Đại học sƣ phạm Hà Nội

3. Công ƣớc của liên hợp quốc về quyền của trẻ em(1990)

4. Nguyễn Văn Cƣờng,(2015), Lý luận dạy học hiện đại: cơ sở đổi mới mục tiêu,

nội dung và phƣơng pháp dạy học, Nxb. Đại học sƣ phạm.

5. Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hƣng, (2007), Những vấn đề chung về đổi mới

giáo dục trung học cơ sở môn sinh học, Nxb. Giáo dục

6. Huỳnh Thị Dung (2008), Giáo dục giới tính và tình dục: Chuyện ấy kín mà hở, Nxb.Từ điển bách khoa-Nxb.Thanh Hóa

7. Nguyễn Hữu Dũng (1999), Giáo dục giới tính (tài liệu đào tạo giáo viên trung

học cơ sở và hệ cao đẳng sƣ phạm). Nxb.Giáo dục.

8. Quý Thành Diệp, Ngô Hán Vinh (2013), Giới tính và những điều mà trẻ mầm

non cần biết, nhà xuất bản Phụ nữ

9. Quý Thành Diệp, Dƣ Tiểu Minh (2013), Giới tính và những điều học sinh trung

học cơ sở cần biết, nhà xuất bản Phụ nữ

10. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, (2001), Từ

điển giáo dục học, Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội.

11. Hội Nghị quốc tế về dân số và phát triển (ICPD) tại cario, (1994), Chƣơng trình hành động về dân số và phát triển cho thời kỳ 20 năm 1994-2014.

12. Nguyễn Thị Thu Hà, ( 2002) , luận án Tiến sĩ “Các biện pháp giáo dục giới

tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi”. Trƣờng đại học sƣ

phạm Hà Nội. Thƣ viện quốc gia Việt Nam. Nguồn Online:

http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFlGvEAvKy2002.1.1&e=---vi- 20--1--img-txIN---

13. Ngọc Hòa( sƣu tầm và biên soạn) (2013), Sức khỏe giới tính tuổi vị thành niên,

Nxb.Văn hóa thông tin.

14. Nguyễn Xuân Huệ,(2012), Luận văn thạc sĩ tâm lý học, “Nhận thức của học sinh lớp 9 về giáo dục giới tính tại một số trƣờng trung học cơ sở ở quận 11

thành phố Hồ Chí Minh”. Thƣ viện trƣờng Đai học sƣ phạm thành phố Hồ Chí

Minh

15. Trần Mai Hƣơng, ( 2003), Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh THPT tỉnh thanh hóa trong

giai đoạn hiện nay”. Đại học sƣ phạm Hà Nội.

16. Jellyellie(2010), Cha mẹ có biết teen nghĩ gì?. Nxb. Thời đại, Hà Nội

17. Jasminka Petrovic, (2012), Chuyện dễ đùa khó nói: Cẩm nang con trai con gái

về tình dục và giới tính, Nxb. Phụ nữ

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2011), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở (tài liệu dành cho

giáo viên THCS), Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội

19. Lê Đình Lƣơng,(2002), Từ điển sinh học phổ thông, Nxb. Giáo dục.

20. Cao Thị Tuyết Mai, (2010), Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục “ Thực trạng quản lý các hoạt động giáo dục giới tính tại các trƣờng THCS thuộc quận 4

thành phố Hồ Chí Minh”. Thƣ viện trƣờng đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí

Minh.

21. Nguyễn Quang Mai( chủ biên) (2002), Giới tính và đời sống gia đình,Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội.

22. Trần Đăng Kiều Minh, Vƣơng Hà Loan, (1995), Quan hệ gia đình, bí quyết

23. Nguyễn Văn Nghị, (2011), Luận án tiến sĩ y học, nghiên cứu quan niệm, hành vi tình dục và sức khỏe sinh sản ở vị thành niên Huyện Chí Linh, Tỉnh Hải

Dƣơng 2006-2009. Trƣờng đại học Y Tế Cộng Đồng. Online:

http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-quan-niem-hanh-vi-tinh-duc-va- suc-khoe-sinh-san-o-vi-thanh-nien-huyen-chi-linh-tinh-hai-duong-2006-2009- 265699.html

24. Phan Bích Ngọc,( 2000), luận án Tiến sĩ, Một số biện pháp giáo dục giới tính

cho sinh viên đại học sƣ phạm”. Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội. Nguồn thƣ

viện quốc gia. Online:

http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFabCyEFgu2000.1.28

25. Nancy Shulman-ellen birnbaum,(2010), “Nói với trẻ về chủ đề khó”, Nxb. Thời đại, Hà Nội.

26.Nguyễn Thị Kiều Oanh, Võ Minh Tuấn (2009), “Tuổi dậy thì và các yếu tố liên

quan ở học sinh nữ 8-11 tuổi tại nội thành Tp.HCM”, tạp chí y học TP.HCM.

Số 13, Tr92-97.

27.Bùi Ngọc Oánh (2008), Tâm lí học giới tính và Giáo dục giới tính, Nxb. Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh

28.Dƣơng Thị Kim Oanh, (2013), Vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học môn tâm lí học đại cƣơng tại khoa sƣ phạm kĩ thuật, Trƣờng đại học

Bách khoa Hà Nội, Tạp chí khoa học giáo dục. Số 90, Tr 41-45.

29.Bùi ngọc Oánh, (1991) , Luận án phó tiến sĩ: Những yếu tố tâm lý trong sự chấp

nhận giáo dục giới tính của thanh niên học sinh. Trƣờng đại học sƣ phạm Hà

Nội. Nguồn thƣ viện quốc gia. Online:

http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkFfqyxACXi1991.1.2&e=---vi- 20--1--img-txIN---

30. Nguyễn Thị Kiều Oanh, Võ Minh Tuấn , (2008), Tuổi dậy thì và các yếu tố

liên quan ở học sinh nữ 8-11 tuổi tại nội thành TP.HCM. Tạp chí y học thành

phố Hồ Chí Minh, tập 13, số 1. Online:

31. Hoàng Anh Phƣớc, (2012), Luận án tiến sĩ tâm lý học, Kĩ năng tham vấn của

cán bộ tham vấn học đƣờng, Đại học sƣ phạm hà nội. Online:

http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFlGvGPgSi2012.1.7#

32. Trần Quân (biên soạn) (2014), Những lời tâm huyết cha mẹ nói với con trai

(lứa tuổi dậy thì). Nxb. Phụ Nữ

33. Trần Bồng Sơn (2001), Giới tính học trong bối cảnh Việt Nam (tập 2: Hình

thành và phát triển giới tính). NXB Trẻ, TP.HCM

34.Lê Thanh Sử, Phạm Nguyên Thái, (2007), Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên trung học cơ sở chu kỳ III (2004-2007) Hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp. Nxb. Giáo dục

35. Nguyễn Tấn Thắng, ( 2007), luận án Tiến sĩ giáo dục học, Các biện pháp giáo

dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam, Trƣờng đại

học sƣ phạm Hà Nội, Online:

http://text.123doc.org/document/2619759-cac-bien-phap-giao-duc-suc-khoe- sinh-san-vi-thanh-nien-o-mien-nui-tinh-quang-nam-full-text.htm

36. Nguyễn Thị Diệu Thảo, (2008), Luận án tiến sĩ giáo dục học, Dạy học theo dự

án và vận dụng trong đào tạo giáo viên trung học cơ sở môn công nghệ, Đại

học sƣ phạm Hà Nội.

37. Khƣu Ngọc Minh Thƣ, (2015) , luận văn thạc sĩ , Xây dựng chủ đề giáo dục

giới tính cho học sinh lớp 2,3 các trƣờng tiểu học thành phố hồ chí minh, Thƣ

viện Trƣờng đại hoc sƣ phạm Tp.Hồ Chí Minh

38. Đỗ Kính Tùng (biên soạn), (2010), Giáo dục giới tính& tình dục những điều

nên biết, Nxb. Văn hóa thông tin

39. Liên Trinh, Nguyễn Nghiêm (2007), Gợi ý giải đáp những câu hỏi cho con trẻ,

giáo dục: giới tính- sinh sản-ứng xử,Nxb.Tổng hợp,Tp.Hồ Chí Minh.

40. Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng, (2004), Sinh học 8 -

sách giáo viên, Nxb.Giáo dục.

41. Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng, (2004), Sinh học 8, Nxb. Giáo dục

42. Nguyễn Quang Vinh-Vũ Đức Lƣu-Nguyễn Minh Công-Mai Sỹ Tuấn, (2013),

Sinh học 9, Nxb.Giáo dục Việt Nam

43. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật giáo dục

44. Ủy Ban Thƣờng Vụ Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam: Pháp lệnh dân số

45. Thủ Tƣớng Chính Phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam: Quyết định phê duyệt chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2012, tầm nhìn đến năm 2030.

46.Bộ giáo dục và đào tạo: Phân phối chƣơng trình Giáo Dục Công Dân 6,7,8,9 47. Bộ giáo dục và đào tạo: Phân phối chƣơng trình Văn học 6,7,8,9

Tiếng Anh

48. Donna Lynn Wallace Obloj, (2010), Sex Education in Connecticut High Schools: Teacher’s Reports of Content and Importance Ratings according to

the SIECUS Guidelines. Online:

http://pqdtopen.proquest.com/#viewpdf?dispub=3398835

49. Leah Macke Gordon, (2012), Sex education and contraceptive use at coital

Một phần của tài liệu Giáo dục giới tính thông qua dạy học môn sinh học 8 cho học sinh trường trung học cơ sở colette, quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 139 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)