Lĩnh vực hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp: Luật Hoá chất, Nghịđịnh số 39/2009/NĐ-CP về vật liệu nổ công nghiệp đờ i đ ã

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý của bộ công thương (Trang 50 - 52)

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TẠI BỘ CÔNG THƯƠNG

2.1.3Lĩnh vực hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp: Luật Hoá chất, Nghịđịnh số 39/2009/NĐ-CP về vật liệu nổ công nghiệp đờ i đ ã

2 Xem Quyết định số 557/QĐ-BCT ngày 05 tháng 11 năm 009 của Bộ Công Thương công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Công Thương chủ trì hoặc liên tịch ban hành hết hiệu lực

2.1.3Lĩnh vực hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp: Luật Hoá chất, Nghịđịnh số 39/2009/NĐ-CP về vật liệu nổ công nghiệp đờ i đ ã

nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong các hoạt động về sản xuất, vận chuyển, sử dụng, tồn trữ, xuất nhập khẩu hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp. Điều đó, góp phần tạo điều kiện cho ngành kinh tế quan trọng của đất nước và bảo đảm an ninh quốc phòng của đất nước.

Đặc biệt khung pháp lý đã được hình thành cho các hoạt động hóa chất bao gồm các hoạt động sản xuất, vận chuyển, đóng gói, xuất nhập khẩu, kinh doanh, nghiên cứu… Góp phần thu hút đầu tư trong lĩnh vực hóa chất, tạo cơ sở, đầu vào cho các ngành công nghiệp khác. Có thể nói, tác động lớn nhất tập trung vào các mặt sau:

- Hóa chất và sản phẩm của hoá chất đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội cũng như đối với việc bảo đảm an ninh-quốc phòng.

Ở nước ta, nhu cầu sử dụng hoá chất tăng lên nhanh chóng không chỉ cho các ngành công nghiệp mà còn được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Sản phẩm của ngành công nghiệp hoá chất ngày càng phong phú, đa dạng và có tiềm năng phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực, giá trị tổng sản lượng và kim ngạch xuất nhập khẩu hoá chất liên tục tăng trong những năm gần đây. Luật Hóa chất kiểm soát các hoạt động hoá chất trong thời gian qua do chưa được kiểm soát chặt chẽđã xảy ra một số sự cố như rò rỉ hoá chất gây cháy, nổ, bỏng, ngộ độc; gây ra các bệnh mãn tính, bệnh nghề nghiệp, gây tử vong, đột biến gen...làm thiệt hại tài sản xã hội và tác động xấu đến môi trường sinh thái phù hợp với yêu cầu, xu hướng chung về kiểm soát hoá chất của thế giới.

- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường trong hoạt động hoá chất; chưa có các quy định chung về việc phân loại, ghi nhãn, phiếu an toàn hoá chất; chưa có khung pháp lý cho việc báo cáo cung cấp thông tin liên quan đến an toàn, xây dựng cơ sở dữ liệu hoá chất nhằm mục đích phát triển ngành công nghiệp hoá chất cũng như quản lý an toàn hoá chất.

- Luật là cơ sở pháp lý để quản lý các hoạt động hoá chất, ngăn ngừa tác động xấu đến sức khoẻ con người, môi trường và đảm bảo an ninh trật tự xã hội, các nước có nền công nghiệp phát triển đều thiết lập hệ thống pháp luật chặt chẽ để kiểm soát hoá chất. Các tổ chức quốc tế như Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), Cộng đồng Châu Âu

(EU)…đã đạt được sự đồng thuận trong việc hợp tác kiểm soát hoá chất với mục đích đảm bảo an toàn cho người và môi trường trong hoạt động hoá chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thương mại về hoá chất trong xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý của bộ công thương (Trang 50 - 52)