MẠI
Trước khi hợp nhất thành Bộ Công Thương: Bộ Công nghiệp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp, bao gồm: cơ khí, luyện kim, điện, điện tử, tin học, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, khai thác khoáng sản, hóa chất (bao gồm cả hóa dược), vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác trong phạm vi cả nước; Bộ Thương mại là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thương mại bao gồm tất cả các hoạt động thương mại như: Xúc tiến thương mại, quản lý thị trường, quản lý cạnh tranh, xuất nhập khẩu, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thương mại điện tử. Do lĩnh vực quản lý rộng, trong điều kiện Việt Nam thúc đẩy phát triển công nghiệp và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế nên công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở cả hai Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại đều được đặc biệt chú trọng. Có thể thấy, trước khi hợp nhất, công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại đã đạt được những thành tựu và còn một số hạn chế như sau:
1.1 Những thành tựu trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại trước khi hợp phạm pháp luật của Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại trước khi hợp nhất thành Bộ Công Thương
1.1 Những thành tựu trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại trước khi hợp phạm pháp luật của Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại trước khi hợp nhất thành Bộ Công Thương
Với mục tiêu nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, việc hoàn thiện cơ sở pháp lý là việc làm đầu tiên. Ngày