Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu GA SINH 9 CA NAM (Trang 61 - 63)

- G– X U– U G– A –

1.ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu đặc điểm hình thái của các bệnh: Đao, Tơcnơ, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh. ? Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền ở ngời và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó?

3.Bài mới

GV giới thiệu :Những hiểu biết về di truyền học ngời giúp con ngời bảo vệ mình và bảo vệ tơng lai di truyền loài ngời…

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức. HĐ1.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Di truyền y học t vấn là gì.

nghiên cứu bài tập SGK mục I, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của bài tập:

?Nếu họ lấy nhau,sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không ? Tại sao. - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

I.Di truyền y học t vấn

*Di truyền y học t vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp với phơng pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại với nghiên cứu phả hệ.

- Chức năng: Chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền.

- Cho HS thảo luận: HĐ2.

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm câu hỏi:

? Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?

? Tại sao những ngời có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở đi đợc phép kết hôn?

- Gọi 1 vài học sinh trả lời,HS khác nhận xét,bổ sung.

-> GV chốt lại đáp án

- Yêu cầu HS tiếp tục phân tích bảng 30.1, thảo luận hai vấn đề:

- Giải thích quy định “Hôn nhân 1 vợ 1 chồng” của luật hôn nhân và gia đình là có cơ sở sinh học?

? Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi?

- GV chốt lại kiến thức phần 1.

- Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK h- ớng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2 và trả lời câu hỏi:

- Nên sinh con ở lứa tuổi nào để giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao? - Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi 17 – 18 hoặc quá 35?

? Theo em số lần sinh con cách nhau khoảng thời gian bao lâu? Tại sao. - GV gọi 1 vài hs trả lời-> Hs khác nhận xét và bổ sung-> GV hoàn thiện kiến thức và rút ra kết luận.

HĐ3.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và mục “Em có biết” trang 85. ? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trờng đối với cơ sở vật chất di truyền? Cho VD?

- HS xử lí thông tin và nêu đợc:

+ Các tác nhân vật lí, hoá học, các khí thải , nớc thải của các nhà máy thải ra, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ quá mức gây đột biến gen, đột biến NST ở ngời -> ngời bị bệnh tật di truyền.

? Làm thế nào để hạn chế ô nhiễm môi trờng cho bản thân và mọi ngời? -Liên hệ việc bảo vệ môi trờng ở địa

II.Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình.

1.Di truyền học với hôn nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Di truiyền học đã giải thích đợc cơ sở khoa học của các qui định trong luật hôn nhân và gia đình:

- Hôn nhân 1 vợ: 1 chồng. - Những ngời có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không đợc kết hôn.

2.Di truyền học với kế hoạch hóa gia đình.

*Để đảm bảo cho xã hội phồn vinh,gia đình hạnh phúc.KHHGĐ đợc xem nh một quốc sách hàng đầu và đặt ra một số tiêu trí sau:

-Không sinh con quá sớm hoặc quá muộn

( Phụ nữ sinh con từ 20->34 tuổi là hợp lí nhất).Nếu trên 35 tuổi mới sinh -> con dễ mắc bệnh đao.

- Các lần sinh con không nên quá gần nhau.

- Mỗi cặp vợ chồng nển dừng lại ở 1-2 con.

III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi tr

ờng.

- Các tác nhân: Chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con ngời tạo ra đã làm tăng ô nhiễm môi tr- ờng, tăng tỉ lệ ngời mắc bệnh, tật di truyền .Nên cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trờng.

phơng em.

-Một vài nhóm trả lời ,nhận xét,bổ sung kiến thức sai,thiếu.

-> Gv giúp học sinh hoàn thiện kiến thức

3.Củng cố: - GV tóm tắt lại nội chính của bài - HS đọc ghi nhớ SGK.

4.Kiểm tra- đánh giá.

? Di truyền y học t vấn là gì? chức năng của di truyền y học tue vấn

? Cho biết tại sao nam giới chỉ đợc lấy một vợ,nữ giới chỉ đợc lấy 1 chồng. 5. H ớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Tìm hiểu các thông tin về công nghệ tế bào. - Đọc trớc bài 31.

Một phần của tài liệu GA SINH 9 CA NAM (Trang 61 - 63)