III. hoạt động dạy-học A ổ n định tổ chức:
Tiết 54.Bài 51+ 52:THực hành: Hệ sinh thái.(tiếp theo)
Hệ sinh thái.(tiếp theo)
I.Mục tiêu.
- Học sinh nêu đợc các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng. II.Chuẩn bị.
1.GV: - Bảng phụ. 2.HS: - Giấy bút III. Hoạt động dạy học. 1.Tổ chức lớp: 9A: 9B: 9C:
2.Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của hS. 3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức. - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 51.4
SGK.
- Gọi đại diện lên viết nội dung vào bảng phụ.
- GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn. - GV giao bài tập nhỏ:
Trong 1 hệ sinh thái gồm các sinh vật: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ. Hãy thành lập lới thức ăn.
- GV chữa và hớng dẫn thành lập lới thức ăn. Châu chấu ếch rắn Thực vật -> Sâu -> gà Dê -> hổ -> Đại bàng Thỏ -> cáo 2.Chuỗi thức ăn.
- Xây dựng chuỗi thức ăn
- Các nhóm trao đổi, nhớ lại nội dung đã quan sát hoặc dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4.
- Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm và viết lới thức ăn, lớp bổ sung.
VSV
- GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ Cho HS thảo luận toàn lớp.
+ GV đánh giá kết quả của các nhóm.
-VG hớng dẫn học sinh viết thu hoạch
* Thảo luận: Đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu đợc:
- Số lợng sinh vật trong hệ sinh thái. - Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không?
- Hệ sinh thái này có đợc bảo vệ không?
* Biện pháp bảo vệ:
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy cơ tiệt chủng
+ Bảo vệ những loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng ngời dân.
II.Thu hoạch
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK.
4.Củng cố.
- GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành. 5. H ớng dẫn học bài ở nhà.
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Su tầm các nội dung:
+ Tác động của con ngời với môi trờng trong xã hội chủ nghĩa. + Tác động của con ngời làm suy thoái môi trờng tự nhiên.
+ Hoạt động của con ngời để bảo vệ và cải tạo môi trờng tự nhiên
Ngày soạn: 2/3/2012
Ngày giảng: 9A : 9B : 9C :