CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

Một phần của tài liệu sinh hoc 6 (Trang 120 - 124)

- Yờu cầu cỏc nhúm HS bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm 1 bằng cỏch lờn điền bảng phụ

A. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

Sự thống nhất về chức năng giữa cỏc cơ quan ở cõy cú hoa. Vào bài

TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG GHI BẢNGGV vào I GV vào I

- GV yờu cầu HS nghiờn cứu bảng cấu tạo và chức năng SGK tr.116

-> làm bài tập mục SGK tr.116.

- GV treo tranh cõm hỡnh 36.1 SGK tr.116 -> gọi HS lần lượt điền

+ Tờn cỏc cơ quan của cõy cú hoa

+ Đặc điểm cấu tạo chớnh (bằng mảnh bỡa ghi chữ)

+ Cỏc chức năng chớnh (bằng mảnh bỡa ghi số)

1. Cỏc cơ quan sinh dưỡng cú cấu tạo như thế nào? Cú chức năng gỡ?

A. CÂY LÀ MỘT THỂTHỐNG NHẤT THỐNG NHẤT

I.Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cõy cú hoa.

Cõy xanh cú hoa cú 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, mỗi cơ quan đều cú chức năng riờng và đều cú cấu tạo phự hợp với chức năng đú.

2. Cỏc cơ quan sinh sản cú cấu tạo và chức năng như thế nào?

3. Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan? - GV nờu vấn đề: Cõy cú hoa cú nhiều cơ quan, mổi cơ quan của cõy đều cú cấu tạo phự hợp với chức năng riờng của chỳng, vậy giữa cỏc chức năng cú quan hệ với nhau khụng và quan hệ như thế nào?

GV vào II

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin mục SGK tr.117, trả lời cõu hỏi.+ Thụng tin thứ 1:

1. Thụng tin cho ta biết những cơ quan nào của cõy cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng?

2. Khụng cú rễ hỳt nước và muối khoỏng thỡ lỏ cú chế tạo được chất hữu cơ khụng?

3. Khụng cú thõn thỡ chất hữu cơ do lỏ chế tạo cú chuyển được đến nơi khỏc khụng?

4. Cú thõn, cú rễ nhưng khụng cú lỏ thỡ cõy cú chế tạo được chất hữu cơ khụng? Ở những cõy khụng cú lỏ thỡ thõn, cành cú biến đổi như thế nào để thực hiện chức năng thay lỏ?

+ Thụng tin 2 và 3: Khi hoạt động của một số cơ quan giảm đi hay tăng cường cú ảnh hưởng gỡ đến hoạt động của cỏc cơ quan khỏc?

- GV hồn thiện đỏp ỏn: Trong hoạt động sống của cõy, giữa cỏc cơ quan ở cõy cú hoa cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chứa năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan khỏc, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt dộng đều ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc cơ quan khỏc và của tồn bộ cõy.

II.Sự thống nhất về chức năng giữa cỏc cơ quan ở cõy cú hoa.

Cỏc cơ quan của cõy xanh cú mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng tới nhau đĩ tạo cho cõy thành một thể thống nhất.

Hệ thống húa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chớnh của cỏc cơ quan ở cõy cú hoa

Tỡm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc cơ quan và cỏc bộ phận của cõy trong hoạt động sống, tạo thành một cơ thể tồn vẹn.

5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài và trả lời cõu hỏi cuối sỏch. - Giải trũ chơi ụ chữ

- Tỡm hiểu đời sống cõy ở nước, sa mạc, nơi lạnh. - Mỗi nhúm chuẩn bị 1 cõy bốo tõy, cõy rong đuụi chú.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44:ễN TẬP TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA (TT) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:

- Biết được giữa cõy xanh và mụi trường cú mối liờn quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thỡ cõy xanh biến đổi thớch nghi với đời sống

- Nờu được một vài đặc điểm thớch nghi của thực vật với cỏc loại mụi trường khỏc nhau (dưới nước, trờn cạn, ở sa mạc, bĩi lầy ven biển)

- Thấy được sự thống nhất giữa cõy xanh với mụi trường

2.

Kĩ năng:

- Rốn kĩ năng quan sỏt, so sỏnh - Rốn kĩ năng hoạt động nhúm

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục, hỡnh thành thế giới quan duy vật biện chứng - Giỏo dục ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.

4. Định hướng phỏt triển năng lực

- Năng lực tự học, hợp tỏc - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngụn ngữ - Tri thức sinh học

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương phỏp trực quan - Phương phỏp vấn đỏp tỡm tũi

- Phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm.

1.Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Tranh ảnh liờn quan tới bài học.

2.Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc bài trước ở nhà.

- Mỗi nhúm chuẩn bị 1 cõy bốo tõy, cõy rong đuụi chú.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Hệ thống húa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chớnh của cỏc cơ quan ở cõy cú hoa

- Tỡm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc cơ quan và cỏc bộ phận của cõy trong hoạt động sống, tạo thành một cơ thể tồn vẹn.

3.Bài mới: ĐVĐ:Chỳng ta vào bài

TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA (T2)

HOẠT Đ ỘNG C ỦA GV-HS N ỘI DUNG GHI B ẢNG

GV vào I

- GV thụng bỏo những cõy sống dưới nước chịu ảnh hưởng của đặc điểm mụi trường nước như cú sức nõng đỡ, ớt oxi, …

- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 36.2, 3 SGK tr.119 kết hợp với mẫu vật (chỳ ý đến vị trớ của lỏ) trả lời cõu hỏi:

1. Nhận xột hỡnh dạng lỏ ở cỏc vị trớ trờn mặt nước, chỡm trong mặt nước ? 2. Cõy bốo tõy cú cuống lỏ phỡnh to, xốp cú ý nhĩa gỡ? So sỏnh cuống lỏ khi cõy sống trụi nổi và khi sống trờn cạn? - GV nhận xột

I.Cỏc cõy sống dưới nước

Lỏ biến đổi để thớch nghi với điều kiện sống trong mụi trường nước

GV vào II

- GV yờu cầu HS đọc sỏch tỡm thụng tin trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1.Vỡ sao cõy mọc ở những nơi khụ cạn rễ lại ăn sõu, lan rộng ?

2. Lỏ cõy ở nơi khụ hạn cú lụng hoặc sỏp cú tỏc dụng gỡ?

3. Vỡ sao cõy mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thõn thường vươn cao, cỏc cành tập trung ở ngọn?

- GV bổ sung thờm 1 vài vớ dụ khỏc: + Cõy rau dừa nước mọc ở trong nước cú cỏc rễ phụ phỏt triển thành phao xốp

II.Cỏc cõy sống trờn cạn

- Rễ ăn sõu: tỡm nguồn nước, lan rộng: hỳt sương đờm

-Lụng, sỏp: Giảm sự thoỏt hơi nước - Rừng rậm: ớt ỏnh sỏng -> cõy vươn cao để nhận được ỏnh sỏng

- Đồi trống đủ ỏnh sỏng -> phõn cành nhiều

như bụng, nhưng khi mọc trờn cạn thỡ rễ phụ khụng như thế

+ Rau muống sống nơi đất khụ cú thõn nhỏ, cứng, sống ở dất bựn, ngập nước thỡ thõn to, mềm

+ Thài lài mọc trong búng rõm, ẩm ướt lỏ cú phiến to hơn so với cõy mọc nơi khụ hạn

GV vào III

- GV yờu cầu HS đọc mục SGK tr.120 -> trả lời cõu hỏi:

1. Thế nào là mụi trường sống đặc biệt ?

2. Kể tờn những cõy sống ở những mụi trường này ?

3. Phõn tớch đặc điểm phự hợp với mụi trường sống ở những cõy này

- GV nhận xột

- GV yờu cầu HS rỳt ra nhận xột chung về sự thống nhất giữa cơ thể và mụi trường.

III.Cõy sống trong những mụi trường đặc biệt

Sống trong cỏc mụi trường khỏc nhau, trải qua quỏ trỡnh lõu dài, cõy xanh đĩ hỡnh thành một số đặc điểm thớch nghi.

4.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Biết được giữa cõy xanh và mụi trường cú mối liờn quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thỡ cõy xanh biến đổi thớch nghi với đời sống

5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học bài và trả lời cõu hỏi cuối sỏch. Đọc phần Em cú biết ?

Tỡm hiểu thờm sự thớch nghi của một số cõy xanh quanh nhà.

Một phần của tài liệu sinh hoc 6 (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w