Vi khuẩn cú vai trũ gỡ trong thiờn nhiờn? Trong đời sống con người?

Một phần của tài liệu sinh hoc 6 (Trang 172 - 173)

3. Bài mới : NẤM

A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM

Hoạt động của GV Nội dung

a. Quan sỏt hỡnh dạng và cấu tạocủa mốc trắng: của mốc trắng:

- GV nhắc lại thao tỏc xem kớnh hiển vi.

- GV hướng dẫn HS cỏch lấy mẫu mốc và yờu cầu quan sỏt về hỡnh dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, hỡnh dạng, vị trớ tỳi bào tử.

(Nếu khụng cú điều kiện cú thể dựng tranh)

- GV tổ chức thảo luận cả lớp - GV nhận xột

- GV cung cấp thờm thụng tin về dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng -> gọi 1 -2 HS đọc thụng tin mục  SGK tr.165.

b. Một vài loại mốc khỏc:

- GV dựng tranh giới thiệu mốc tương, mốc xanh, mốc rượu -> phõn biệt cỏc loại mốc này với mốc trắng. - GV cung cấp:

+ Mốc rượu: cú cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào cú hỡnh bầu dục hay thuụn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cỏch nảy chồi và cỏc tế bào mới được hỡnh

I.Mốc trắng

a. Quan sỏt hỡnh dạng và cấu tạo của mốc trắng: tạo của mốc trắng:

- Mốc trắng cú cấu tạo dạng sợi phõn nhỏnh rất nhiều, bờn trong cú chất tế bào và nhiều nhõn, nhưng khụng cú vỏch ngăn giữa cỏc tế bào. Sợi mốc trong suốt, khụng màu, khụng cú chất diệp lục và cũng khụng cú chất màu nào khỏc. - Mốc trắng dinh dưỡng bằng hỡnh thức hoại sinh: cỏc sợi mốc bỏm chặt vào bỏnh mỡ hoặc cơm thiu hỳt lấy nước và chất hữu cơ để sống.

- Mốc sinh sản bằng bào tử. Đú là hỡnh thức sinh sản vụ tớnh.

b. Một vài loại mốc khỏc:

- Mốc tương: màu vàng hoa cau, dựng để làm tương

- Mốc rượu: màu trắng, dựng để làm rượu

- Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam, bưởi

thành vẫn dớnh liền với tế bào cũ thành một chuỗi phõn nhỏnh.

+ Mốc tương và mốc xanh: sợi mốc cú vỏch ngăn giữa cỏc tế bào và cỏc bào tử khụng nằm trong tỳi bào tử như mốc trắng mà xếp thành dĩy ở đầu một cuống dài, nhưng cỏch sắp xếp cỏc dĩy này cũng khỏc nhau + Mụi trường phỏt triển của mốc trắng, mốc tương, mốc xanh nhiều khi chung nhau, thường là mụi trường tinh bột như cơm, xụi, bỏnh mỡ,… cũng cú thể là trờn vỏ cam, bưởi (nhất là mốc xanh).

- GV yờu cầu HS quan sỏt mẫu vật thật, đối chiếu với tranh hỡnh -> phõn biệt cỏc phần của nấm.

- Gọi HS chỉ trờn tranh cỏc phần của nấm.

- Hướng dẫn HS lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm -> đặt lờn phiến kớnh -> dầm nhẹ -> quan sỏt bào tử.

- GV yờu cầu HS nhắc lại cấu tạo của nấm mũ .

- GV bổ sung -> gọi 1 – 2 HS đọc thụng tin mục  SGK tr. 167.

II.Nấm rơm

Cấu tạo nấm rơm (hay cỏc loại nấm mũ khỏc) gồm hai phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trờn cuống nấm. Dưới mũ nấm cú cỏc phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phõn biệt nhau bởi vỏch ngăn, mỗi tế bào đều cú 2 nhõn và khụng cú chất diệp lục.

B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤMa. Điều kiện phỏt triển của nấm: a. Điều kiện phỏt triển của nấm:

- GV yờu cầu HS thảo luận:

1.Tại sao muốn gõy mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phũng và vẩy thờm một ớt nước ?

2.Tại sao quần ỏo lõu ngày khụng phơi hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?

3.Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phỏt triển được?

- GV nhận xột -> yờu cầu HS nờu cỏc

Một phần của tài liệu sinh hoc 6 (Trang 172 - 173)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w