IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp :

Một phần của tài liệu sinh hoc 6 (Trang 147 - 149)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp :

1.Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :Phõn biệt một số hỡnh thỏi của cõy thuộc lớp 2 lỏ mầm và một lỏ mầm (về kiểu: rễ, gõn lỏ, số lượng cành hoa).

- Căn cứ vào đặc điểm để cú thể nhận dạng nhanh một số cõy thuộc lớp Hai lỏ mầm hay Một lỏ mầm.

3. Bài mới : ĐVĐ:Khỏi niệm phõn loại học thực vật.

KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Hoạt động 1:Phõn loại học thực vật là gỡ?

Mục tiờu: Nắm được khỏi niệm phõn loại học thực vật.

Hoạt động của GV Nội dung

HĐ1.

- GV cho HS nhắc lại cỏc nhúm thực vật đĩ học.

- GV hỏi :

1. Tại sao người ta xếp cõy thụng và cõy tuế vào một nhúm ?

2. Tại sao tảo và rờu lại được xếp thành hai nhúm?

I. Phõn loại học thực vật là gỡ?

Phõn loại thực vật là việc tỡm hiểu sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc dạng thực vật để phõn chia chỳng thành cỏc bậc phõn loại.

- GV cho HS chọn từ thớch hợp hồn thành đoạn văn SGK tr. 140 -> đọc to cho cả lớp cựng nghe.

Khỏc nhau Giống nhau

- GV cho HS đọc thụng tin trong bài -> phõn loại thực vật là gỡ ?

- GV nhận xột, hồn thiện kiến thức. - GV gọi HS đọc thụng tin SGK tr. 140. - GV giới thiệu cỏc bậc phõn loại thực vật từ cao đến thấp : Ngành – Lớp - Bộ - Họ - Chi – Lồi

- GV giải thớch thờm cho HS hiểu : “nhúm” khụng phải là một khỏi niệm chớnh thức trong phõn loại và khụng thuộc về một bậc phõn loại nào, nú cú thể chỉ 1 hoặc một vài bậc phõn loại lớn như ngành, lớp, Vớ dụ : nhúm Tảo, nhúm Quyết, nhúm thực vật bậc thấp, nhúm thực vật bậc cao,… hoặc chỉ những thực vật cú chung tớnh chất như nhúm cõy cú hoa cỏnh dớnh, nhúm cõy cú hoa cỏnh rời, nhúm cõy lương thực, thực phẩm, nhúm cõy ăn quả,… Vỡ vậy sau khi đĩ học khỏi niệm về phõn loại học thực vật, chỳng ta khụng nờn dựng từ “nhúm” để thay thế cho cỏc bậc phõn loại chớnh thức, vớ dụ khụng nờn núi nhúm cõy Hạt trần, nhúm cõy Hạt kớn mà núi ngành Hạt trần, ngành hạt kớn. - GV cho HS nhắc lại cỏc ngành đĩ học. - GV giải thớch : + Ngành là bậc phõn loại cao nhất.

+ Lồi là bậc phõn loại cơ sở. Cỏc cõy cựng lồi cú nhiều điểm giống nhau về hỡnh dạng, cấu tạo.

Vớ dụ : Họ cam cú nhiều lồi: bưởi, chanh, cam, quất,……

+ Bậc càng thấp thỡ sự khỏc nhau giữa cỏc thực vật cựng bậc càng ớt. II. Cỏc bậc phõn loại Bậc phõn loại thực vật từ cao đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Lồi. - Ngành là bậc phõn loại cao nhất.

- Lồi là bậc phõn loại cơ sở. Cỏc cõy cựng lồi cú nhiều điểm giống nhau về hỡnh dạng, cấu tạo.

Bậc càng thấp thỡ sự khỏc nhau giữa cỏc thực vật cựng bậc càng ớt.

- GV chốt lại kiến thức

- GV cho HS nhắc lại cỏc ngành đĩ học và đặc điểm nổi bậc của cỏc ngành thực vật đú. - GV cho HS hồn thành bài tập điền vào chỗ trống.

- GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ SGK

- GV chốt lại kiến thức: Mỗi ngành thực vật cú nhiều đặc điểm nhưng khi phõn loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phõn biệt cỏc ngành.

- Yờu cầu HS phõn chia ngành Hạt kớn thành 2 lớp.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS

III.Cỏc ngành thực vật

Như sơ đồ SGK

Một phần của tài liệu sinh hoc 6 (Trang 147 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w