Tác phẩm: 11T12T Vội vàng.

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 66 - 68)

I. TÌM HIẾU CHUNG.

2. Tác phẩm: 11T12T Vội vàng.

10T

Trước khi yêu cầu HS xác định phần này, GV đọc và hướng dẫn HS dóc bài thơ. GV chú ý hướng dẫn HS thể hiện đúng các sắc thái cảm xúc của từng đoạn qua giọng đọc. Phần đầu được đọc với giọng vui tươi, phơi phới, náo nức, chú ý các điệp từ điệp ngừ. Từ câu 14 đến 29 chuyển sang giọng tranh luận, thảng thốt, tiếc nuối. Cao trào cảm xúc của bài thơ là từ câu 30 cho đến hết. Giọng đọc trong phần này cần sôi nổi. nhanh, chú ý nhấn giọng vào các điệp ngữ, các từ miêu tả, các động từ được thể hiện theo lối tăng tiến.

10T

GV phát vấn theo một số câu hỏi đã cho HS chuẩn bị sẵn: 10T14TXuất xứ bài thơ? Thể loại?

14T15Tthề 14T15Tchia bài thơ theo mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? - 10T14TĐây là dạng câu hỏi tái hiện kiến thức.

10T

HS trình bày. GV tổng họp lại những ý chính:

-10TXuất xứ bài thơ: trích từ tập Thơ thơ (1938). "Vội vàng" là tác phẩm tiêu biểu cho

quan niệm sống và quan điểm thẩm mĩ của Xuân Diệu. Bài thơ được xem như một trona những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng.

-10TThể loại: Thể thơ trữ tình tự do, kết hợp thơ ngũ ngôn và thơ mới 8 tiếng, thơ tự do,

vần chân liền, bằng trắc xen kẽ.

29T

Về 10T29Tthể loại của bài "Vội vàng", do HS chưa được tìm hiểu sâu về thể loại của thơ mới, GV có thể cung cấp thêm cho HS về tri thức thể loại thơ mới cũng như những nền tản" về thể thơ Xuân Diệu dùng để sáng tác bài thơ: Bài "Vội vàng" được viết theo phong cách chung của một thể hệ thi nhân xuất thân Tây học, trưởng thành vào những năm 30 của thể kỷ trước được gọi chung là phong trào Thơ Mới.

10T

Thơ Mới vần được coi là một sự nổi loạn trong sáng tạo nghệ thuật nhằm, một mặt, khước từ luật thơ gò bó, phản ứng với quan niệm cố định về âm thanh, vần điệu, chống lại thói quen "đông cứng" văn bản thơ trong những cấu trúc đã trở thành điển phạm, kiểu ngắt nhịp đã trở thành công thức, cách dùng từ đã trở nên sáo mòn; mặt khác. nỗ lực đồi mới tư duy thơ trên nhiều phương diện. Chăng hạn, mạnh dạn mở rộng diện tích bài thơ. câu thơ, táo bạo trong việc thể nghiệm cấu trúc mới, cú pháp mới, nhịp điệu mới, từ ngừ mới khai thác nhiều tiềm năng của tiếng Việt đế làm giàu nhạc tính cho thơ. Nhưng điều quan trọng hơn, nói theo nhận xét của Hoài Thanh, tất cả chỉ nhàm để bộc lộ "cái nhu cầu được thành thực" trong xúc cảm và suy tư của một thể hệ.

-10TBố cục: Bài thơ có thể được chia làm ba phần:

10T

+ Đoạn 1(13 câu đầu): Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần thể của nhà

10T

thơ.

10T

+ Đoạn 2 (17 câu tiếp theo): Lý lẽ về tình yêu, tuổi trẻ, mùa xuân, hạnh phúc.

10T

+ Đoạn 3 (phần còn lại): Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt.

10T

GV chuyển ý: Bố cục bài thơ rất chặt chẽ. mạch thơ là sự kết hợp giữa lí lẽ lập luận

và cảm xúc dâng trào càng về sau càng mạnh mẽ, mãnh liệt. Khi đọc bài thơ, ta có thể thấy cảm xúc của nhà thơ có sự thay đổi: từ sự sung sướng, vui tươi trước khu vườn xuân, giọng thơ chuyển sang băn khoăn, tranh biện, lo âu, thảng thót. Tiếc nuối để rồi ngọn lửa sống bùng cháy mãnh liệt trong phần kết của bài thơ.

12T

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)