I. TÌM HIẾU CHUNG.
b. Cách cảm nhận thời gian của Xuân Diệu:
14T
Xuân Diệu cảm nhận thời gian có gì đặc biệt như thê nào?
-10TCảm nhận thời gian tinh tế. đặc biệt: 10T14T"Mùi tháng năm... sắp sửa? "
-10TSự chuyển đổi cảm giác 10T11Tvà 10T11Ttrừu tượng hóa cảm giác: 10T14TMùi tháng năm, rớm, vị, vị
chia phôi. 10T14TXuân Diệu đã lần lượt cảm nhận thời gian bằng hầu khắp các giác quan của mình: khứu giác - thị giác - vị giác..
-10TGiọng thơ tranh biện nhưng lại nặng cảm xúc tiếc nuối, ngậm ngùi và đau khổ. Sự
thức dậy sâu xa về giá trị của sự sống cá thể đã đưa đến một cảm nhận đầy ám ảnh về thời gian trong lòng tạo vật như thể ở nhà thơ Xuân Diệu.
-10TThái độ chạy đua với thời gian: không thể 10T14T"tắt nắng ". "buộc gió " 10T14Ttrong khi 10T14T"độ
phai tàn" 10T14Tthì 10T14T"sắp sửa", 10T14Tcách duy nhất của thi nhân là tranh thủ sống, chạy đua với thời
gian: 10T14T"Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa... Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm ".
10T
Muốn níu kéo thời gian nhưng không được. Vậy chỉ còn một cách là hãy sống cao độ giây phút của tuổi xuân.
10T
GV bình giang thêm: Quan niệm thời gian của người xưa: thời gian tuần hoàn,
bốn mùa thay đổi, quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh tại siêu hình lấy sinh
mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian. Vì quan niệm thời gian không thay đổi, vạn vật mãi mãi ở trạng thái tĩnh của nó nên con người luôn an nhiên, tự tại, không có gì phải vội vàng, lo lắng, sự điềm nhiên, bình thản trước thời gian được coi là phẩm chất được đề cao của người xưa. Cũng không ít thơ xưa than thở về sự hữu hạn của
kiếp người, cổ nhân nói 10T14T"đời người như bóng câu qua cửa sổ" 10T14Tnhưng họ không vì
10T
Trước Xuân Diệu, Nguyễn Du cũng thấy 10T14T"ngày vui ngắn chăng tày gang".
10T14T
Nhưng đến Xuân Diệu đó không chỉ là dự cảm mà ông còn ráo riết khẳng định sự
hữu hạn của thời gian và nồng nhiệt khẳng phủ định quan niệm trước đó 10T14T"Nói làm
chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chăng hai lần thắm lại!".
10T
GV tổng hợp: Gan tuổi trẻ với mùa xuân - mùa tình yêu và đưa ra quan niệm
mới mẻ về thời gian, tuổi trẻ, mùa xuân của một đời người hạn hẹp dẫn đến nổi nuối
tiếc mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu dẫn đến cảm nhận về thời gian trôi kéo theo sự mất
mát, chia lìa. Những câu thơ tiếp theo sẽ cho chúng ta thấy Xuân Diệu đã cảm nhận thời gian chảy trôi mới mẽ như thế nào.
10T
Từ nhận thức về thời gian trôi chảy, lấy tuổi trẻ, khoảng ngắn ngủi nhất của cuộc đời để đo đếm thời gian, đã dẫn đến cách cảm nhận về thời gian tinh tế như thế
nào trong đoạn thơ từ 10T14T"Mùi tháng năm... sắp sửa ".
10T
Là người tiếp thu ở mức nhuần nhuyễn phép tương giao của lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tương giao về cảm giác để cảm nhận và mô tả thế giới.
Thời gian được làm bằng hương, chẳng thể mà ông muốn 10T14T"buộc gió" 10T14Tcho hương đừng bay
đi, hương bay đi là thời gian trôi mất vì thời gian được ví như cơn gió. Một chữ 10T14T"rớm "
10T14T
nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ. " 10T14TVị chia phôi" - 10T14Tmột thứ vị hoàn toàn phi vật chất.
10T
Cái độc đáo mới lạ của Xuân Diệu chính là ở chổ này. Thi sĩ cảm thấy mỗi khoảnh khắc đang lìa bỏ hiện tại để trở thành quá khứ thật sự là một cuộc chia tay vĩnh viễn. Thời gian chia tay với con người, trên mỗi thời khắc đều có một cuộc ra đi như thế, cho nên nó chia tay với không gian và với chính cả thời gian. Cho nên
thi sĩ mới thấy một lời than luôn âm vang khắp sông núi 10T14T"Khắp sông núi vẫn than
thầm tiễn biệt".
11T