CỰC 2.1 THƠ TRỮ TÌNH:
2.1.1.2. Tác phẩm trữ tình phản ánh thể giới khách quan nhằm biểu hiện thể giới chủ quan:
nói như Trần Đình Sử thì nội dung của tác phẩm 10T11Ttrữ 10T11Ttình là biểu hiện tư tưởng, tình cảm
"làm sống dậy cái thể giới chủ thể của hiện thực khách quan, giúp ta đi sâu vào thể giới của những suy tư tâm trạng, nồi niềm..." [71,tr.l83].
2.1.1.2. Tác phẩm trữ tình phản ánh thể giới khách quan nhằm biểu hiện thể giới chủ quan: thể giới chủ quan:
10T
Tác phẩm trữ tình biểu hiện cảm xúc chủ quan của nhà thơ nhưng điều đó cũng được xác lập trong mối quan hệ giữa con người và thực tại khách quan bởi vì mọi cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của con người bao giờ cũng đều là cảm xúc về cái gì, tâm trạng
trước vấn đề gì... Do đó, hiện tượng cuộc sống vẫn được thể hiện trong 10T11Ttác10T11Tphẩm trữ tình.
10T
Người ta có thể bắt gặp một bài thơ miêu tả một bức tranh phong cảnh thiên nhiên.
Trong bài 10T15TĐây thôn Vĩ Dạ 10T15Tcủa Màn Mặc Tử, ngoài những nét chấm phá về một bức tranh
thiên nhiên với những 10T11Tvẻ10T11Tđẹp nhẹ nhàng, tinh tế...là tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ.'
10T
"Mơ khách đường xa, khách đường xa
10T
Áo em trắng quá nhìn không ra
29T
ở 10T29Tđây sương khói mờ nhân ảnh
10T
Ai biết tình ai có đậm đà".
10T
(Đây thôn Vĩ Dạ)
10T
Mặc dù thể hiện thể giới chủ quan của con người, tác phẩm trữ tình vẫn coi trọng việc miêu tả các sự vật, hiện tượng trong đời sống khách quan bằng các chi tiết chân thật, sinh động. Những chi tiết chân thật, sinh động trong đời sống dễ khêu gợi những tình cảm sâu sắc, mới mẻ. Có điều những chi tiết trong tác phẩm trữ tình bao giờ cũng hết sức cô đọng, súc tích.
10T
Như vậy, tác phẩm trữ tình cũng phản ánh thể giới khách quan nhưng chức năng chủ yếu của nó là nhằm biểu hiện những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ... của con người.
2.1.1.3.Tình cảm điển hình trong tác phẩm trữ tình:
10T
Tác phẩm trữ tình bao giờ cũng mang đậm dấu ấn riêng của nhà thơ. Hay nói như
Trần Thanh Đạm thì "trung tâm của tác phẩm trữ tình là hình tượng - tâm tư" [25, tr. 12].
"Sự rung động, truyền cảm của tác phẩm trữ tình chủ yếu dựa vào lời nói tràn đầy cảm xúc suy nghĩ của nhà thơ, nhà văn, những lời nói thốt ra "tự đáy lòng" [25, ứ. 13].
10T
Trong tác phẩm trữ tình, nhà thơ trực tiếp bộc lộ những tình cảm yêu thương, căm giận của mình trước hiện thực cuộc đời. "Đối tượng chính của nhận thức nghệ thuật trong trữ tình là tính cách của bản thân "người mang lời nói", trước hết là thể giới nội tâm của anh ta, tâm trạng và thái độ xúc cảm của anh ta đối với cuộc đời" [81, tr.85]. ở đây, tình cảm riêng tư của nhà thơ bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng tạo nên giá trị của tác phẩm. Những tác phẩm trữ tình có giá trị được người đọc yêu mến xưa nay bao giờ cũng thắm dầm suy tư và dằn vặt của cá nhân nhưng đồng thời cũng đánh động tình cảm, tâm trạng. ..của cả một lớp người, một thời đại nhất định.
2.1.1.4.Nhân vật trữ tình trong tác phàm trữ tình:
10T
Nội dung tác phẩm trữ tình gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình, hay còn gọi là chủ thể trữ tình. Ở đây, cần phân biệt rõ hai khái niệm: nhân vật trữ tình và nhân vật trong
tác phẩm trữ tình. Nhân vật trữ tình là "hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy tư, cảm xúc,
tâm trạng trong tác phẩm"; “cụ thể trong giọng điệu, cảm xúc, trong cách cảm, cách nghĩ” [71, .! 84]. Còn nhân vật trong tác phẩm trữ tình là đối tượng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ. ..của mình, là nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả. Nhân vật trữ tình không phải là đối tượng để nhà thơ miêu tả mà chính là những cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy tư...về lẽ sống và con người được thể hiện trong tác phẩm. Khi đọc một bài thơ, trước mắt chúng ta không chỉ xuất hiện những cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, những con người mà còn một hình tượng của một ai đó đang ngắm nhìn, rung động, suy tư về chúng, về cuộc sống nói chung. Hình tượng ấy chính là nhân vật trữ tình. Đó là tâm hồn, nỗi niềm, tấm lòng,... mà người đọc cảm nhận được qua tác phẩm thơ ca.
10T
Phần lớn nhân vật trữ tình xuất hiện với tư cách là những tình cảm, tâm trạng, suy tư... của chính bản thân nhà thơ. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhân vật trữ tình không phải là hiện thân của tác giả. Do tính chất tiêu biểu, khái quát của nhân vật trữ tình nên nhà thơ có thể tưởng tượng, hóa thân vào đối tượng để xây dựng nhân vật trữ tình theo qui luật điển hình hóa trong sáng tạo nghệ thuật. Có thể coi đây là những nhân vật trữ tình nhập vai.