Đoạn 3 (Đoạn cuối): Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt.

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 74 - 76)

I. TÌM HIẾU CHUNG.

3.Đoạn 3 (Đoạn cuối): Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt.

10T

GV yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ cuối. Đoạn thơ cuối cùng hết sức mới mẻ, thể hiện rất rõ hồn thơ, phong cách thơ Xuân Diệu. Để tìm hiểu đoạn cuối này, GV nên

cho HS trao đổi theo hai em cùng bàn. GV chuẩn bị một số yêu cầu sau: 10T14TThi sĩ đã

làm gì để chiến thắng thời gian? Khát vọng song và cảm xúc mãnh liệt đã hóa thân như thế nào vào ngôn từ và biện pháp nghệ thuật?Đoạn thơ là lời giải đáp cho

những băn khoăn, trả lời câu hỏi: sống vội vàng là sống như thể nào? 10T14TGV nên nêu

Phân tích các điệp từ, điệp ngữ xuất hiện trong đoạn thơ? Phân tích các từ chỉ hành động và từ chỉ cảm xúc trong đoạn thơ? Chi ra sự độc đáo trong câu thơ 12T14Tcuối?

14T

"Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm ".

10T

Lời giục giã hãy sống vội vàng, hãy ra sức tận hưởng10T67T10T67Ttuổi trẻ, mùa xuân, tình

yêu đắm say, cuồng nhiệt, hết mình. Bộc lộ sự yêu đời khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ.

- 10TLối tách câu cùng đại từ 10T14T"ta" 10T14Tmang nghĩa tình cảm chung, phổ quát khiến

cho tính chủ thể được nhấn mạnh. 10T14T"Ta muốn ôm " 10T14Tđặt giữa đoạn thơ diễn tả đúng tư

thế giang tay ôm lấy vạn vật.

- 10TCác điệp ngữ: 10T14T"Ta muốn" 10T14Tđược điệp đi điệp lại nhiều lần, nhất là mỗi lần lại

đi kèm với một động từ mạnh: 10T14Tôm, riết, say, thâu, 12T14Tcắn => 10T12Tcấp độ cảm xúc tăng tiến

của nhà thơ .

- 10TTừ 10T14T"và" 10T14Ttrong câu thơ chưa từng gặp trong văn học trung đại: 10T14T"Và 12T14Tnon 12T14Tnước,

và cây, và cỏ rạng" 10T14Ttưởng thừa thải nhưng là sáng tạo của Xuân Diệu. Chữ "và"

hiện diện cần cho sự thể hiện nguyên trạng cái giọng nói cái khẩu khí của thi sĩ: Cảm giác trực tiếp, tươi sống cái cảm giác ham muốn vồ vập, đam mê, tham lam đang trào lên mãnh liệt trong lồng ngực thi sĩ.

- 10TMột làn sóng ngôn từ liên trùng điệp đan xen, như những lớp sóng gối lên

nhau không dứt câu chữ có vẻ xô bồ, lấn át khung cấu tứ bình thường, các từ chỉ

trạng thái cũng theo đó mà tăng lên: 10T14Tchếch choáng - đã đầy - no nê. 10T14TCác hình ảnh

thơ cũng đa dạng và quyến rũ: 10T14Tbắt đầu mơn mởn, mây dìm gió lượn, cái hôn nhiều,

cỏ rạng, mùi thơm, ánh sáng, thanh sắc, thời tươi, xuân hồng.

14T

Chỉ ra sự độc đáo trong câu thơ cuối?

10T

Câu thơ cuối cùng là đỉnh điểm của cảm xúc. Từ 10T14T"can " 10T14Tđộng từ mạnh mang ý nghĩa

xác thịt nhưng là 10T14T"cắn xuân hồng". 10T14TSự kết hợp này đem lại hiệu quả nghệ thuật thật bất

ngờ. Câu cuối như một lời tuyên ngôn mạnh mẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10T

=> Tất cả cộng hưởng để thúc giục vội vàng. Đoạn thơ cuối như bao gộp tất cả những gì xuân sắc, xuân tình nhất, tươi đẹp nhất, ngọt ngào nhất mà thi sĩ đang cố tận hưởng trong sự vội vàng, cuống quít. Quả thực "Xuân Diệu là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này" (Hoài Thanh).

10T

Sống vội vàng, cuống quít không có nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà đó là cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ. Quan niệm nhân sinh của thi sĩ.

12T

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết.

11T

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 74 - 76)