Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian:

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 72 - 73)

I. TÌM HIẾU CHUNG.

a. Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian:

14T

Đâu là quan niệm về thời gian của Xuân Diệu trong đoạn này? Tác giả thể hiện và bảo vệ quan niệm ấy như thế nào?

10T

- Quan niệm về thời gian cua Xuân Diệu:

10T

“10T14TXuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân đã già,

14T

Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất”

10T

Cách lập luận về thời gian của nhà thơ: thời gian tuyến tính. một đi không trở lại, mỗi phút đã qua là mất đi vĩnh viễn. Quan niệm ấy xuất phát từ cái nhìn động và biện chứng về vũ trụ thời gian.

10T

Điệp từ 10T14T"nghĩa là" 10T14Ttạo thành câu khăng định. giải thích để tìm ra bản chất, qui luật

của thiên nhiên, cuộc sống, mang tính khẳng định. phát hiện như chân lí, tạo sức nặng cho luận điểm.

10T

Cách lập luận còn đặc biệt 10T11Tở10T11Tchổ tác giả phát hiện ra sự chảy trôi của thời gian ở từng

động thái nhỏ nhất, tinh vi nhất của nó: đương tới - đương qua, non -già. Động từ và tính từ đều được sử dụng nhằm cực tả sự chảy trôi mãnh liệt đó.

10T

Giọng thơ như tranh luận, phản bác. lại như thảng thốt và tiếc nuối.

10T

10T

Tôi: 10T14Tcũng mát, luôi trẻ chẳng hai lần thăm lại, chăng còn tôi mãi.

10T

Nhà thơ tạo ra gi10T67Tọng 10T67Ttranh luận để bảo vệ quan điểm của mình, như đang đối thoại

với ai đó chứ không chỉ một mình. Dùng lối "định nghĩa" như thế để chỉ ra thật cụ thể, rõ

ràng sự thật hiển nhiên không thể phủ nhận và mãnh liệt hơn nhà thơ còn lí lẽ: "Mà 10T14Txuân

hết nghĩa là tôi cũng mất".

10T

Nhà thơ không ngần ngại mà thể hiện sự tiếc nuối của mình: 10T14T"Nên bâng khuâng tôi

tiếc cả đắt trời".

14T

Cách kết cấu câu: Nói làm chi... nếu...: Còn..., nhưng chăng còn; Nên... 12T14T12T14Ttác dụng gì ?

10T

Cách kết cấu đó có tác dụng kết nổi ý thơ. lí lẽ biện minh như đang tranh luận, giải bày, đang lí lẽ về chân lí mới mẻ mà nhà thơ đã phát hiện.

11T

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)