Thơ trữ tình dân gian:

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 40 - 41)

CỰC 2.1 THƠ TRỮ TÌNH:

2.1.3.1.Thơ trữ tình dân gian:

10T

Thơ trữ tình dân gian nhàm chỉ những tác phẩm văn học dân gian được sáng tác theo phương thức trữ tình, bao gồm tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, câu đố, trong đó ca dao là bộ phận chủ yếu.

10T

Mỗi bài ca dao, ngoài đặc trưng chung của văn học dân gian như: tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính nguyên hợp, tính diễn xướng, ... thì đều có những đặc trưng riêng:

33T

10T

Nó được ra đời trong một thời gian nhất định, xuất phát từ một địa phương nào đó và

được lưu hành trong một vùng nào đó.

10T

Phương thức biểu diễn là "ca" (có hình thức sinh hoạt dân ca gốc và được dùng nhiều trong làn điệu dân ca nào đó), phương thức phản ánh là "thơ" (phần lời của bài ca) chứa đựng giá trị nội dung và nghệ thuật. Lời ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người, "vẻ đẹp trang trọng ngay trong đời thường con người"[21, tri 20].

10T

Trên cơ sở nội dung biểu hiện, ca dao được chia thành những tiểu loại lớn nhỏ khác nhau: ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, ca dao tình cảm gia đình, bạn bè.. .ca dao than thân.

10T

Ca dao là tiếng nói tâm tình trực tiếp của những người lao động. "Chức năng của ca dao là "tấm gương của tân hồn dân tộc", là "một trong những dòng chính của thơ ca trữ tình" [Chuyển dẫn từ [21, tr. 120], F. Hêghen]. Vì vậy, nhân vật trữ tình và tác giả thường thống nhất với nhau. Nhân vật trữ tình thường mang tính chất phiếm chỉ.

10T

Nêu nhân vật trữ tình là "chủ thể bộc lộ tình cảm" thì đối tượng trữ tình trong ca dao là "chủ thể tiếp nhận tình cảm". "Hai loại chủ thể này đồng thời là đối tượng trao đổi tình cảm của nhau" [79, tr. 127]. Hệ thống các đối tượng trữ tình so với hệ thống nhân vật trữ tình thường "phong phú và phức tạp hơn về số lượng cũng như tính chất vì mỗi nhân vật trữ tình có thể bộc lộ, giãi bày, trao đổi tâm sự, tình cảm với nhiều đối tượng khác nhau" [79, tr.130- 131].

10T

Thể thơ và cách dùng các thể thơ hết sức điêu luyện diễn tả mọi nội dung cảm nghĩ, mọi sắc thái tình cảm. Lối trữ tình trò chuyện và các kiểu cấu tứ gắn liền

10T

với nó. "Những cách phô diễn ý tình (phú (nói thẳng), tỷ (so sánh), hứng (từ cái này hứng thú nghĩ tới cái khác))" [21, tr.120].

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 40 - 41)