Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (9 câu tiếp theo):

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 68 - 71)

I. TÌM HIẾU CHUNG.

b.Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (9 câu tiếp theo):

10T

Để tìm hiểu nội dung của 9 câu tiếp theo này, GV chuẩn bị một số câu hỏi giúp HS thảo luận, động não. GV có thể cho HS khám phá kiến thức với một số câu hỏi gợi ý cụ thể

như sau: 10T14TCảm nhận chung của em khi đọc đoạn thơ? Nhận xét hình thức, kết cấu so với 4

câu đầu? Những hình ảnh, màu sác, âm thanh trong đoạn thơ đều có đặc điểm gì? Tìm các giá trị nghệ thuật có trong đoạn thơ? Câu thơ nào theo em là mới mẻ và hiện đại nhất? Vì sao? Quan niệm sông của Xuân Diệu là gì qua 14T35Tđoạn thơ? 14T35TEm 14T35Thiểu 14T35Tnhư 14T35Tthế nào về hai câu cuối của đoạn?

10T

GV tuần tự đặt các câu hỏi trên để HS tự khám phá kiến thức. Cụ thể áp dụng vào giờ dạy:

14T

Cảm nhận chung của em khi đọc 9 câu thơ tiếp theo?

10T

Từ xưa, con người mãi tưởng tượng cho mình một thiên đường ở chốn bồng lai, niết bàn. tồn tại ở chốn hão huyền nào đấy. Tuy nhiên, đối với Xuân Diệu, ông đã "đốt cảnh bồng lại. xua ai nấy về hạ giới để yêu thương tận hưởng cuộc đời" (Hoài Thanh). Thiên đường đối với Xuân Diệu là ngay trên mặt đất này, hơn nữa, nó ở ngay trong tầm tay của mỗi con người chúng ta. bày ra chào mời chúng ta... Bởi hạnh phúc là cái đã hiện hữu quanh ta. hãy tận hưởng ngay đi...

10T

Trong cái thiên đường mặt đất ấy, đối với Xuân Diệu, thế giới này đẹp nhất, mê hồn

nhất vẫn là con người. Con người giữa tuổi trẻ và tình yêu.

10T

Trong thơ ca trung đại. các nhà thơ luôn lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để so sánh với vẻ đẹp của con người:

14T

"Làn thu thủy nét xuân sơn

14T

Hoá ghen thua thẳm, liễu hờn kém xanh "

10T

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

10T

Với cái nhìn trẻ trung. Xuân Diệu không thể, ông xem con người là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trên thế gian này, là tác phẩm kì diệu của tạo hóa.

14T

Nhưng hình ảnh, màu sắc14T35T, 14T35Tâm thanh trong đoạn thơ có đặc điểm gì nổi bật?

10T

Bức tranh thiên nhiên được thể hiện qua các từ ngừ biểu cảm: 10T14Tcủa ong bướm, tuần

tháng, mật, hoá 10T14T- 10T14Tđông nội, lá - cành tơ phơ phất, yên anh - khúc tình si, ảnh sảng - hàng mi, thần Vui, tháng Giêng - cặp môi gân.

10T

Đó là những hình ảnh đẹp đẽ. tươi non. trẻ trung của thiên nhiên.

10T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> một bức tranh thiên nhiên đầy ánh sáng mới mẻ. tinh khôi, đầy âm thanh rộn rã. tình tứ, đầy màu sắc. hương thơm và vị ngọt ngào men say tình ái, đầy niềm vui đón chờ

ánh ban mai. Đó là một bức tranh thiên nhiên căng tràn, ứ đầy nhựa sống dâng lên từ trong lòng tạo vật.

14T

Nhận xét hình thức kết cấu của 9 câu này so với 4 câu đầu? Tìm các giá trị nghệ thuật 12T14T12T14Ttrong đoạn thơ này?

10T

Câu thơ kéo dài ra thành 8 chữ. các điệp từ 10T14T"đây", "này đây" 10T14Tnhư liên tục phơi bày.

mời gọi. chỉ cho người đọc quan sát và thưởng thức mọi cảnh sắc và vẻ đẹp khác nhau

trong khu vườn xuân - các món ăn trên bàn tiệc trần gian theo sự cảm nhận và “thức nhọn

các giác quan” của thi sĩ.

10T

Biện pháp liệt kê và nhịp thơ nhanh kết hợp các điệp từ như dồn dập trải bức tranh thiên nhiên rộng và dài ra vô tận trước sự chiêm ngưỡng của người đọc.

-10TNhịp thơ nhanh, gấp biểu hiện hơi thở sống, nhịp điệu sống, nhịp tim, nhịp thở

phập phồng.

-10TSo sánh cuộc sống thiên nhiên như người đang yêu, như tình yêu đôi lứa đắm say,

tràn trề hạnh phúc.

14T

Câu thơ nào theo em là14T35T14T35Tmới mẻ và hiện đại nhất? Vì sao?

10T

Câu thơ 10T14T"Tháng giêng ngon như một cặp môi gần " 10T14Tlà sự sáng táo bạo...

10T

Trước Xuân Diệu chưa có nhà thơ nào so sánh táo bạo như thế. Đó là cảm giác của ái ân tình tự. Cảm giác ấy đã làm cho người ta cảm thấy tháng Giêng mơn mởn tơ non đầy sức sống thanh tân kia tự ẩn chứa và lồ lộ ra một sức quyến rũ lạ kì, sức quyến rũ không thể cưỡng lại được.

10T

Một năm đẹp nhất là mùa xuân. mùa xuân đẹp nhất là tháng giêng, mọi vật bừng sức sống tươi mới trẻ trung. Đặc biệt. thiên nhiên ấy lại được so sánh với chuẩn mực của tình yêu.

10T

GV bình giảng thêm: Mới mẻ độc đáo ở chổ tác giả đã dùng hình ảnh cụ thể của cơ thể con người mà so sánh với một đơn vị thời gian trừu tượng gợi cảm giác, liên tưởng, tưởng tượng rất mạnh về tình yêu lứa đôi, về hạnh phúc tuổi trẻ, rất tương hợp với tháng giêng tháng đầu tiên của năm. Xuân Diệu làm ngược lại qui tắc của người xưa, thi sĩ đa tình này lấy con người là chuẩn mực của thiên nhiên, của thời gian.

14T

Quan niệm sống của Xuân Diệu là gì qua đoạn thơ? Em hiểu như thế nào về hai câu cuối của đoạn?

10T

Hai câu cuối của đoạn thơ là tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng vẫn logic và thống nhất

của nhà thơ: 10T15T"sung 14T15Tsướng nhưng vội vàng một nửa", 10T14Tchính vì cuộc sống thiên đường hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho nên phải cố níu kéo, kìm giữ, cho dù điều đó là không thể. Thi sĩ muốn sống nhanh, sống. gấp để kịp với sự chảy trôi của thời gian và tạo vật.

10T

Thiên đường đẹp nhất là mùa xuân và tuổi trẻ. Yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt bởi cảm nhận được cuộc sống trần thế cái gì cũng đẹp. cũng mê say, đầy sức sống. Lí do muốn níu kéo sự trôi chảy của thời gian.

10T

GV bình giảng thêm: Thế giới thiên nhiên trong bài thơ được nhà thơ cảm nhận theo cách đặc biệt. Chính cái nhìn trẻ trung, cái nhìn "xanh non - biếc rờn", luôn lấy con người giữa mùa xuân và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp đã tạo nên vẻ đẹp riêng trong bức tranh xuân của thi sĩ. Hơn cả là thể giới ấy được cảm nhận bằng cả sự tinh vi nhất của một hồn yêu đầy ham muốn, nên sự sống cũng hiện ra như một thể giới đầy xuân tình. Cái thiên đường đầy sắc hương đó hiện diện trong Vội vàng vừa như một mảnh vườn tình ái, vạn vật đang lên hương, vừa như một mâm tiệc với một thực đơn quyến rũ lại vừa như một người tình đầy khêu gợi

10T14T

(tháng giêníỊ ngon như một cặp môi gần). 10T14TXuân Diệu cũng hưởng thụ theo một cách

riêng. Ấy là hưởng thụ thiên nhiên như hưởng thụ ái tình, yêu thiên nhiên mà thực

chất là tình tự với thiên nhiên.

10T

So sánh, bổ sung thêm: giữa lúc "ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư. ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên..." nhưng '"động tiên đã khép. tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh" thì "Xuân Diệu đã đốt cảnh bồng lai và xua ai nấy về hạ giới" khiến người ta cùng "tha thiết, rạo rực. băn khoăn" khi đọc những câu thơ của ông. Bởi vì bức tranh nhà thơ vẽ ra khác hẳn các bức tranh đương thời. đó là bức tranh đầy mật ngọt nhưng không tồn tại xa vời trong hư ảo, nó hiện ngay trước mặt người, giữa cuộc sống trần thế vui tươi, mời gọi con người tận hưởng say sưa. Nó hiển hiện với hơi thở sống, nhịp điệu sống, nhịp tim, nhịp thở phập phồng.

11T

Một phần của tài liệu vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt (Trang 68 - 71)