I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. 10T11T Khổ 1: B 10T11T ức tranh thôn Vĩ Dạ lúc bình minh.
14T
"Sao anh không về chơi thôn Vì? "
10T
GV đặt vấn đề để HS trả lời: 10T14TTheo em câu thơ đầu tiên của bài thơ có thể hiểu
theo những cách nào? Em thấy cách hiếu nào là hợp lí nhất? 10T14THS thảo luận và phát
biểu. Cụ thể một số ý sau:
10T
Mở đầu10T14T10T14Tbài thơ là một câu hỏi tu từ. Nhà thơ đã gieo vần một loạt thanh bằng tạo
giọng thơ trầm lắng. Lời trách nhẹ nhàng, có ý mời mọc tha thiết, chân thành.
10T
GV thuyết giảng thêm: 10T14T"Đây thôn Vĩ Dạ" 10T14Ttrước hết là một bài thơ miêu tả cảnh đẹp
xứ Huế nổi tiếng, nhưng bài thơ không bắt đầu bằng một câu thơ tả cảnh mà bát đầu bằng
10T
+ Câu thơ thoáng như lời trách móc nhẹ nhàng pha chút hờn đỗi, tiếc nuối của ai
đó. Nhưng10T35T 10T35Tđằng sau ấy là một lời chào mời thiết tha khách đến thăm để thưởng thức
khung cảnh thiên nhiên đẹp đến dễ say lòng người.
10T
+ Đại lừ 10T14T"anh" 10T14Ttrong câu thơ đã gây nên nhiều cách hiểu khác nhau. Có
người hiểu “anh” là sự phân thân của nhân vật trữ tình - tác giả. Nhà thơ như tự vấn lòng
mình sao lâu quá rồi, anh chưa một lần về mảnh đất thôn Vĩ thân quen để ngắm nhìn khung
cảnh làng quê đẹp đẽ nên thơ? Có cách hiểu khác. người phát ngôn câu hỏi phải chăng là Hoàng Cúc dịu dàng kín đáo? Nêu quả thực câu thơ là tiếng nói trách móc ý tứ thì giữa tác giả và thôn Vĩ sẽ bị ngăn cản bởi không gian, thời gian vả nhà thơ sẽ nhìn về thôn Vĩ trong
tâm thế nhìn về, ngóng về. Vậy mà lời thơ lại cho ta cảm giác dường như Hàn Mặc Tử
đang nói về một thôn Vĩ có thực, trực tiếp hiện lên qua tầm nhìn của mình. Ngay nhan đề
bài thơ 10T37T"Đây thôn Vĩ Dạ", 10T37Ttừ10T37T"đây" 10T37Tđà thề hiện cảm nhận ấy.
10T
Câu hỏi 10T12T"Sao anh không về chơi thôn Vĩ? " 10T12Tvừa như 10T12Tlời trách nhẹ nhàng 10T12Tcủa cô gái,
vừa như lời tự trách của thi nhân, nhưng trên hết đó là câu hỏi khơi gợi cho nhà thơ biết bao kỉ niệm, bao hình ảnh về thôn Vĩ, Câu thơ là duyên cớ để khơi dậy những kỉ niệm sâu sắc, đẹp và đáng yêu về con neười và khung cảnh thôn Vĩ trong ánh bình minh.
12T
Em có cảm nhận gì về bức tranh thôn vĩ trong khổ thơ thứ nhất (thời gian, cảnh sắc) và cắt nghĩa vẻ đẹp độc đáo của các hình ảnh thiên nhiên Vĩ Dạ?
10T
Những hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm giác như ta đang đứng trước một bức 10T11Ttranh:
12T
"Nắng hàng càu – nắng mới lên - vườn - xanh như ngọc": 10T12Ttừ hình lương, so sánh độc đáo. Nó cho thấy sự trong trẻo, tinh khiết, ấm áp, tràn đầy sức sống.
12T
"Nắng hàng cau10T12T".- Nắng thanh tân, tinh khôi, là cây thước đo mực năng.
12T
"Mướt qua 10T12T+ 10T12Txanh như ngọc": 10T12TNhững tính từ gợi cảm đã cho ta thấy khu vườn non tơ, tươi tốt, lung linh, ngời sáng và đầy sức sống.
10T
Hai câu hòi lu 10T56Tlừ: 12T56TSao...? Vườn ai...? 10T12T(câu 1 và 10T18T3) 10T18Tthể hiện lâm trạng băn khoăn, ẩn
chứa nỗi niềm uẩn khúc.
10T
GV nêu cân hỏi cho HS động não, suy nghĩ: 10T12THãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh
"Lá trúc che ngang mặt chữ điền "?
12T
"Lá trúc - mặt chữ điền": 12T56TTừ 10T56Thình lượng, độc đáo, ấn tượng (hình ảnh cách điệu
hóa) thể hiện vẻ đẹp kín đáo, phúc hậu đặc trưng của con người xứ Huế tạo nên cái thần
của thôn Vĩ.
10T
GV giảng bổ sung
-12TLá trúc: 10T12Tbản chất duyên dáng mềm mại. -12TMặt chữ điền: 10T12Tkhuôn mặt hiền lành, phúc hậu.
11T
Ca dao có câu!
12T
"Mặt má bầu ngó lâu muốn chửi
12T
Mặt chữ điền tiền rưỡi cũng mua " 10T12THay:
12T
"Mặt em vuông tượng chữ điền.
12T
Da em thì trắng áo đen mặt ngoài.
12T
Lòng em có 12T14Tđất 12T14Tcó trời,
12T
Có câu 12T14Tnhân 12T14Tnghĩa, có lời thủy chung".
10T
Thiên nhiên và con người hoài hòa với phau theo một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng. Hình ảnh thơ miêu tả theo hướng cách điệu hóa, tức là chỉ gợi lên vẻ đẹp của con người, không
rõ là của ai.
10T
GV đặt câu hỏi yêu cầu HIS tổng kết ý: 10T12THãy nhận xét chung về khổ thơ thứ nhất?
10T
HS thảo luận theo nhóm hai em và trả lời.
10T
Khung cảnh thôn Vĩ được miêu tả tuy đơm sơ nhưng rất tươi đẹp, rất ấn tượng, giàu
sức sống và trữ tình. Những hình ảnh đã thể hiện tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo, thánh thiện. Cảnh xinh xắn, người
phúc hậu. Thiên nhiên và con người hài hoà với nhau.
10T
GV thuyết giảng thêm:
10T
Bức tranh thôn Vĩ hiện lên trong khổ thơ thật tươi tẹp và tràn đầy sức sống. Bằng những chi tiết quen thuộc bình dị mà không kém phần độc đáo gợi cảm, Hàn Mặc Tử đã khắc hoạ được một bức tranh quê Vĩ Dạ - Huế tràn đầy sức sống với vẻ đẹp bất ngờ, có sự
hài hoà giữa cảnh với người. Đoạn thơ cũng đã làm khơi dậy trong tâm hồn người đọc biết
bao nổi niềm quê hương, làng mạc Việt Nam thân yêu muôn đời.
21T
2, 10T21TKhổ 10T21T2: 10T21TBức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn và về đêm (Hay: Cảnh trời, mây, sông, nước thôn Vĩ vào đêm trăng).
10T
Để tìm hiểu khổ hai, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Những yêu cầu GV chuẩn
bị cho HS thảo luận nhóm: 10T12THình ảnh thiên nhiên trong kho thơ thứ hai có điều gì không
bình thường? Điều không bình thường đó gợi cho em cảm giác gì? Em hãy nêu cảm nhận chung của em về bức tranh sông nước trong khô thơ thứ hai?
11T
HS làm việc nhóm và cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nội dung cơ bản: 11T14T"Gió
theo loi gió mây UđườngU mây
12T
Dòng nước Ubuồn thiuU hoa bắp lay "
11T
Tác giả sử dụng từ mang tính hình tượng, điệp từ, sáng tạo mới lạ độc đáo. Từ ngữ không theo quy luật tự nhiên. Sự chuyển động buồn tẻ, tản mạn: gió mây hững hờ bay mỗi
thứ một đường: ngang trái, phi lý. Những hình ảnh trên đã thể hiện tâm trạng của tác giả mặc cảm chia lìa, nguy cơ phải chia lìa cõi đời.
12T
"Dòng nước buồn thiu": t11T12Từ chỉ tâm trạng, việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa đã nhấn mạnh nỗi buồn trĩu nặng tâm tư.
12T
"Hoá bắp lay" -> "lay": 11T12Tđộng từ chỉ trạng thái động nhưng 10T11Tlà10T11Tsự chuyển động nhẹ, khẽ khàng. Nhịp điệu câu thơ chậm rãi như nhấn mạnh tâm trạng không yên tĩnh của nhà thơ; nổi buồn, cô đơn, mặc cảm.
11T
Những hình ảnh đẹp nhưng lại rất lạnh lẽo, phảng phất tâm trạng buồn, cô đơn của
nhà thơ trước cuộc đời.
11T
Khi HS trình bày xong ý của hai câu thơ đầu, GV 10T11Tbổ10T11Tsung:
11T
Từ khổ thơ thứ nhất sang khổ thơ thứ hai, mạch thơ có sự chuyển đổi đột ngột, mở ra một thế giới khác của Huế, khác hẳn với thế giới ban đầu. Một bên là tràn trề ánh sáng,
mướt xanh sự sống; một bên hiu hắt, u buồn, chia li, dẫu vẫn còn sự thơ mộng, êm đềm:
12T
“Gió theo lối gió, mây đường mây
12T
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
12T
Thuyền ai dậu bến sông trăng đó
12T
Có chở ai về kịp tối nay?”
11T
Thắm đượm trong lời thơ lả một cảm giác buồn vắng, sầu tủi, chia lìa, đọc lên nghe chua xót ám ảnh như hai câu thơ cửa Thế Lữ:
11T
“11T12TAnh đi đường anh, tôi đường tôi
12T
Tình nghĩa đôi ta chỉ thế thôi”. 11T12T(Giây phút chạnh lòng)
10T
Nhưng nếu Thế Lữ nói bằng cách phát ngôn trực liếp lời nhân vật trữ tình, thì ở đây Hàn Mặc Tủ lại nói qua bức tranh phong cảnh, nói bằng hình ảnh. Mạch thơ đã vận động đi từ ngoại cảnh vào tâm cảnh. Bức tranh sông nước, bờ bãi như trải dài và thẳm sâu một nỗi buồn li biệt. Phải chăng mang nặng mặc cảm của một người thiết tha gắn bó với đời.
mà có nguy cơ phải chia lìa cõi đời và một mối tình đang ở dạng đơn phương chưa có
những giây phút gặp gỡ ngọt ngào. đã sớm rơi vào cảnh ngộ cay đắng. chia lìa nên cảnh như hoá vào lòng người mà sầu tủi chia li phân li? Bởi đang trong tâm trạng như vậy, nên nhìn vào đâu cũng thấy cảnh vật như đang chia lia, sầu tủi. Gió thổi mây bay theo quy luật tự nhiên, thường là một chiều, nhưng ở đây lại đôi đường đứt gãy. Gió đóng khung trong
gió, mây cuộn trong mây. Điệp từ 10T14T"gió" 10T14Tvà điệp từ 10T14T"mây" 10T14Tđã tô đậm ý thơ ấy. Ngoài việc
dùng điệp từ, câu thơ còn sử dụng phép đối và lối ngắt câu giữa dòng để nhấn mạnh ý. Và
hình ảnh thực, mà nó đã nhuốm màu tâm trạng, mang hồn người. Cảnh có sự lay động, nhưng là sự lay động khẽ khàng, vật vờ, hiu hắt của hoa bắp chỉ làm tăng lên sự tĩnh lặng, buồn vắng trong cảnh. Và đó cũng là cảm giác cô đơn, vắng lặng, buồn thiu trong lòng; thi sĩ.
10T
Hai câu thơ không chỉ nhằm tả cảnh, tả tình trong cảnh, mà dường như muốn tả cái nhịp diệu cua cảnh. Đó là cái nhịp điệu êm ả, lững lừ, cái nét trầm tư không nơi nào có được của Huế đẹp và thơ. Hai câu thơ này có nhịp điệu khoan thai, chậm rãi cũng đã diễn tả thành công cảm xúc trên.
14T
“Thuyền ai đậu Ubến sông trăUng đó
14TCỏ chở trăng về kịp tối nay?”
10T
Nhà thơ cảm thấy như mình đang bị bỏ rơi, bị quên lảng. Trong khoảnh khắc đơn côi ấy, dường như chi còn biết bám víu trông chờ vào trăng. Trăng là điểm tựa, là niềm an ủi duy nhất, nhà thơ đặt toàn bộ niềm hy vọng vào trăng, vào con thuyền chở trăng về kịp tối nay. Trong khổ thơ chỉ có một mình trăng là đi ngược lại xu thế chảy đi đó để về với thi 0T10Tsĩ.
12T
Sông trăng: 10T12Tlấp lánh ánh trăng vàng như là cõi mộng.
11T
Tác giả sử dung câu hỏi tu từ 11T12T"Có chở trăng về kịp tối nay?" 11T12Tvà đại từ phím chỉ 11T12T"ai"
11T12T
đã gợi nên sự mơ hồ, bất định.
12T
Em có cảm nhận gì về câu thơ cuối của khổ thơ thứ hai?(Hướng 11T12Tsự chú ý của HS
đến từ 11T12T"kịp").
11T
Từ 11T12T"kịp" 11T12Trất bình dị. Nó hé mở cho người đọc về cảm nhận và tâm thế sống của Hàn Mặc Tử. Hiện tại ngắn ngủi, sống là chạy đua với thời gian, tranh thủ từng ngày, từng bước trong quỹ thời gian còn lại quá ít ỏi của số phận mình. Hàn Mặc Tử rất lo âu vì sự
sống chẳng còn bao lâu. Ông thật sự yêu cuộc sống.
11T
Xuân Diệu cảm nhận về cái chết luôn chờ mỗi người ở cuối con đường, nên cần tranh thủ sống mà tận hưởng tối đa những hạnh phúc trần thế. Còn với Hàn Mặc Tử, cái
chết đã cận kề lưỡi hái của tử thần đã giơ lên rồi. Chữ 11T12T"kịp" 11T12Tgợi nỗi xót thương, sâu sắc ở
người đọc.
11T
Câu thơ: 11T14TCó chở trăng về kịp tối nay?: 11T14TVừa như một sự hoài nghi vừa như một sự
hoài nghi, vừa như một sự mong mỏi, hy vọng của tác giả về một người tri kỉ cho bớt cô đơn (Trăng tri kỉ muôn đời của thi nhân).
11T
Hai câu thơ trên thể hiện tâm trạng phấp phỏng, lo âu, khắc khoải trăn trở, thực và ảo hòa quyện, đan xen.
11T
12T
"Bến sông trăng": 11T12TMột hình ảnh sáng tạo độc đáo, mới mẻ của thi nhân.
11T
Hai câu thơ trên được Hàn Mặc Tử sáng tạo bằng những hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi, đã thể hiện tâm trạng hoài nghi, mong ngóng, thể hiện khát
vọng muốn bộc lộ tâm 10T11Tsự 10T11Thòa mình giao cảm với thiên nhiên và con người. Đó là
cảm giác của một người yêu cuộc sống mãnh liệt.
11T
Tóm lại: Một bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ ảm đạm nhuốm màu chia lìa, sự sống mỏi mệt, đau buồn. Khung cảnh xứ Huế thật đẹp nhưng tác giả cũng đã dự cảm hạnh phúc chia xa.
11T
3, Khổ 3: Bức 0T11Ttranh 0T11Ttâm trạng của Hàn Mặc Tử (Hay: Tâm 0T11Tsự 0T11Tcủa nhà thơ với ngưòi
xứ Huế),
12T
“Mơ khách12T35T12T35Tđường xa, khách đường xa
12T
Áo em trắng qúa nhìn không ra
12T
Ở đây sương khói 12T38Tmờ 12T38Tchân ảnh
12T
Ai biết tình ai có đậm đà?”
10T
Để tìm hiểu kiến thức của khổ thơ cuối này, GV đặt câu hỏi liên tưởng, so sánh:
10T12T
Cảnh vật ở khổ thơ cuối có gì khác với hai khổ trước? Em hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh làm nên sự khác biệt đó? Em có nhận xét gì về tâm trạng của tác giả 12T14Ttrong 12T14Tkhổ thơ cuối? Cho biết nhân vật chủ thể trong đoạn thơ là ai? Những nhân 12T14Tvật cụ 12T14Tthể đó hiện lên khắc sâu tâm trạng, nỗi niềm ẩn chứa uẩn khúc như thế 12T14Tnào 12T14Tcủa thi nhân?
11T
Cụ thể hướng khai thác:
12T
Cảnh vật ở khổ thơ cuối có gì khác với hai khổ trước? Em hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh làm nên sự khác biệt đó?
11T
HS thảo luận theo nhóm hai em để trả lời: Từ thế giới của cõi mộng, sang khổ
thứ ba, thi nhân 10T11Tđưa 10T11Tta tới thế giới cõi hư. Đó là thế giới mang vẻ đẹp huyền ảo của
xứ Huế và chất chứa tình đời, tình người thiết tha xa xăm vô vọng, của nhà thơ.
11T
Những hình ảnh, từ ngữ làm nên sự khác biệt đó:
12T
“Mơ khách đường xa”: 11T12TDiệp ngữ ->Nhấn mạnh sự mong đợi tha thiết.
11T
Tính từ 11T12T"xa" 11T12Tgợi lên hình ảnh người xưa thật xa xôi, tất cả trở thành vô vọng.
11T
Tác giả sử dụng biện pháp hoán dụ 11T12T"Áo em trắng quá nhìn không ra": 11T12TĐây là màu
áo tâm tưởng 10T11Ttràn 10T11Tđầy kỉ niệm nhưng lại rất xa xăm, nhạt nhòa tạo nên cảm giác chỉ sự xa
12T
"Sương khỏi – mờ': 11T12TNhấn mạnh sự nhạt nhòa. Sự cảm nhận mọi thứ thật mờ ảo,
khắc sâu tâm trạng khao khát hòa nhập với thiên nhiên, con người và cuộc sống. 11T12T"Sương",
"khói" 11T12Tđã làm tăng vẻ hư ảo mông lung.
12T
Em có nhận xét gì về tâm trạng của tác giả trong khổ thơ mới?
11T
Hàn Mặc Từ đắm say cảnh đẹp xứ Huế đến mức hoà nhập vào cảnh. Nói đến vẻ đẹp
của cô gái Huế, nhà thơ như lùi xa một khoảng cách mịt mờ sương khói khiến cho hình
ảnh người chỉ còn là bóng ảnh nhạt nhòa.
11T
GV thuyết giảng thêm: Xứ Huế buồn, lắm nắng nhiều mưa nên xứ Huế cũng lắm
sương khói: 11T12T"Ở đây sương khói mờ nhân ảnh" 11T12Tlà thế . Nhớ về miền đất ấy, thi nhân nghĩ
nhiều về con 10T11Tngười, đ10T11Tặc biệt là bóng dáng của người con gái như thực như mơ:" 11T12TMơ 12T14Tkhách
12T14T
đường 12T14Txa, khách 12T14Tđường xa". 11T12TCâu thơ có điệp từ 11T12T"khách đường 12T14Txa" 11T14Tthể hiện tâm trạng khắc khoải nhớ mong và khoảng cách xa vời của một mối tình đơn phương, vô vọng. Hình ảnh
người con gái xứ Huế xuất hiện trực diện bằng tiếng 11T12T"em " 11T12Trất mơ hồ, mơ hồ tới mức thấy
11T12T
"áo" 11T12Tnhung lại 11T12T"nhìn không ra". "Em " 11T12Tgần gũi đấy mà quá đỗi xa vời. Gần gũi vì đây 10T11Tlà