Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập: Xã hội b) Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 75 - 79)

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

a)Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập: Xã hội b) Các hoạt động:

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

7’

@/ Hoạt động 1: Chủ đề xã hội

@/ Mục tiêu: Kể tên một số kiến thức đã

học về xã hội.Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.

@/ Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm 5 nhóm và giao 5 nội dung (SHD/19) - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Tổng hợp các ý kiến của HS. @/ Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu @/ Mục tiêu: HS giải đáp 10 ô chữ

hàng ngang để giải đáp ô chữ xuất hiện ở côt dọc

@/ Tiến hành:

- GV phổ biến luật chơi và tiến hành trò chơi bằng cách lần lượt nêu 10 gợi ý (SHD/22)

- Tập hợp nhóm, thảo luận.

- Đại diện 5 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- Nắm cách chơi và tham gia giải đáp: + Vui chơi + Thế hệ + Thủ công + Đánh bắt + Đều + Xe đạp + Xã hội + Đô thị

10’

@/Hoạt động 3: Vẽ tranh

@/Mục tiêu: HS vẽ được những tranh

về làng quê, đô thị, gia đình, đường phố,... theo ý thích.

@/Tiến hành:

- Tổ chức cho HS vẽ tranh vào giấy. - Chọn tranh vẽ đẹptuyên dương.

+ Chuột + Tái chế

- Ô chữ hàng dọc: Chủ đề xã hội

- Làm việc cá nhân.

4) Củng cố: 2’

? Kể tên một số hoạt động ở trường?

? Kể tên một số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại? ? Nước sạch có vai trò như thế nào đối với con người và sinh vật? ? Để giữ an toàn giao thông, người tham gia giao thông cần phải làm gì

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Thực vật - Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIẾT 40TNXH TNXH THỰC VẬT

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ Mục tiêu :

- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng phong phú của thực vật.

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.

* GDKNS: - Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin: Phân tích, ss tìm đặc điểm giống và

khác nhau của các loài cây.

- Kỹ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : các tranh SGK , tranh ảnh về một số cây cối khác nhau. Phiếu BT. - Học sinh : Xem trước bài ở nhà.

II/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

? Nước thải đổ ra sông có hợp lý không? Vì sao?

? Nêu những tác hại của nước thải đối với đời sống con người? ? Nêu các biện pháp xử lý nước thải phù hợp?

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập: Xã hộib) Các hoạt động: b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

7’

@/ Hoạt động 1: Quan sát cây cối

@/ Mục tiêu: Quan sát hình vẽ hoặc vật

thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.

@/ Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát cây trong tranh hoặc trong sân trường để hoàn thành phiếu BT:

Tên cây

Đăc điểm hình dạng, kích thước

- Tổ chức cho các nhóm trình bày.

* Kết luận: Cây cối có nhiều hình dạng,

kích thước khác nhau.

@/ Hoạt động 2: Các bộ phận của cây. @/Mục tiêu: Biết được cây đều có rễ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thân, lá, hoa, quả.

@/ Tiến hành:

- Quan sát tranh SGK, nêu những điểm

- Tập hợp nhóm, thảo luận.

10’

giống và khác nhau của cây có trong hình.

? Cây có những bộ phận nào?

*Kết luận: Mỗi cây thường gồm các bộ

phận: rễ, thâ, lá, hoa, quả.

- Yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận của cây trong mỗi tranh.

* GDKNS: - Kỹ năng tìm kiếm xử lý

thông tin: Phân tích, ss tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loài cây.

- Kỹ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

@/ Hoạt động 3: Vẽ tranh cây.

@/ Mục tiêu: HS vẽ, tô màu 1 cây mà

mình thích.

@/ Tiến hành:

- Tổ chức cho HS vẽ tranh vào giấy. - Chọn tranh vẽ đẹptuyên dương. - Nhận xét, khen ngợi HS.

- Thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo kết quả.

- Lá, thân, hoa,... - Vài HS nhắc lại.

- HS lần lượt lên bảng chỉ.

- Làm việc cá nhân, đại diện vài ---HS trình bày sản phẩm và nêu rõ lý do vì sao mình thích.

4) Củng cố: 2’

Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Thân cây. - Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ...

TUẦN 21 TIẾT 41TNXH TNXH THÂN CÂY

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ Mục tiêu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).

* GDKNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: quan sát và ss đặc điểm một số loại

thân cây.

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : các tranh SGK/78,79; Phiếu BT. - Học sinh : Mang theo cây thật.

III/ Các hoạt động dạy - học:1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

Vài HS đọc nội dung Bạn cần biết.

? Cây có hình dạng và kích thước như thế nào? ? Cây thường gồm các bộ phận nào?

3) Bài mới: 27’

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 75 - 79)