Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trời b) Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 109 - 111)

- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trời b) Các hoạt động:

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

7’

10’

*/Hoạt động 1: Mặt Trời

*/Mục tiêu: Biết được Mặt Trời vừa

chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.

*/Tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: quan sát và trả lời hai câu hỏi SGK

+ Câu 1 + Câu 2

? Em có những kết luận gì về MT? ? Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?

*/Hoạt động 2: Vai trò của MT

*/Mục tiêu: Nêu được vai trò của Mặt

Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.

*/Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:

+ Theo em, MT có vai trò gì?

+ Lấy ví dụ để chứng minh vai trò của MT

*/Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và

- HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.

+ Nhờ có ánh sáng Mặt Trời.

+ Thấy nóng, mệt, khát nước,... do MT tỏa nhiệt xuống.

- MT vừa chiế sáng, vừa tỏa nhiệt. + Cây để lâu dưới ánh nắng MT sẽ chết khô, héo.

+ Đặt dĩa nước dưới nắng, nước sẽ cạn đi,...

- Thảo luận, cử đại diện trình bày: + Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài, giúp con người và cây cối sinh sống,...

nhiệt

*/Mục tiêu: Biết một số ứng dụng của

con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.

*/Tiến hành:

? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì?

- Giới thiệu hệ thống pin MT ở tranh 4. ? Gia đình em sử dụng ánh sáng MT vào những công việc gì?

* GDMT: - Biết mặt trời là nguồn

năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất.

- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.

- Nhiều HS: + Phơi quần áo

+ Phơi lúa, đậu, rơm,... + Giúp cây quang hợp + Dùng làm điện + Làm muối - Tùy HS trả lời.

4/ Củng cố: 2’

- Gọi HS đọc ND cần biết.

? Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?

? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì?

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ...

TUẦN 29 TNXHTIẾT 57 + 58 TIẾT 57 + 58

THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ Mục tiêu :

- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.

* GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận

được về các loại cây, con vật; khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. - Kỹ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc như: Kỹ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.

- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin.

* GDMT: - Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.

- Yêu thích thiên nhiên.

- Hình thành khả năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Địa điểm tham quan (sân trường). Phiếu thảo luận. - Học sinh : Giấy, bút.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

- Gọi HS đọc ND cần biết.

? Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?

? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì?

3) Bài mới: 60’

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w