- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Chim b) Các hoạt động:
b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
*/Hoạt động 1: Quan sát cơ thể chim
*/Mục tiêu: Chỉ và nêu tên các bộ phận bên
ngoài cơ thể chim.
*/Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo định hướng:
? Loài chim trong hình tên là gì? Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể chim.
- Nhận xét, chốt lại.
? Bên ngoài cơ thể chim có những bộ phận nào?
? Toàn thân chim được phủ bằng gì? ? Mỏ của chim như thế nào?
? Cơ thể các loài chim có xương sống không?
*Kết luận: Chim là động vật có xương
sống.Tất cả loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và 2 chân.
* GDKNS:- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý
- HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- Đầu, mình, 2 cánh và 2 chân. - Lông vũ.
- Cứng, giúp nó mổ thức ăn. - Có xương sống
10’
7’
thông tin: Quan sát, ss, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
- Kỹ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.
*/Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của
chim
*/Mục tiêu: Thấy được sự phong phú, đa
dạng của các loài chim
*/Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 102, 103 thảo luận nhóm theo định hướng: + Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim?
+ Chim có khả năng gì?
*/Hoạt động 3: Ích lợi của chim
*/Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối
với con người.
*/Tiến hành:
? Hãy nêu ích lợi của các loài chim mà em biết.
- Ghi nhanh các ý trả lời lên bảng.
*Kết lại: Chim là loài có ích chúng ta cần
bảo vệ chúng.
* GDMT: Con vật sống trong môi trường tự
nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
- Quan sát, thảo luận nhóm cử đại diện trình bày.
- Vài HS nêu.
4/ Củng cố: 5’
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Chim gì?”
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét:
Rút kinh nghiệm: ... ...
TIẾT 54 TNXHTHÚ THÚ
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
I/ Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
* GDKNS: - Kỹ năng kiên định: xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết
trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Kỹ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
* GDMT: Con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối
với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Các hình minh họa SGK. - Học sinh : Giấy, bút vẽ.
III/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
? Bên ngoài cơ thể chim có những bộ phận nào? ? Chim có khả năng gì?
? Nêu ích lợi của chim mà em biết?
3) Bài mới: 27’