Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động công nghiệp, thương mạ

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 56 - 61)

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động công nghiệp, thương mạ

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ Mục tiêu : Giúp HS:

- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.

*GDKNS:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống.

- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sống.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV : Các hình minh họa trang 60 – 61 SGK - Học sinh : Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

? Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết? ? Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động công nghiệp, thương mại mại

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

7’

Hoạt động 1: Hoạt đông công nghiệp. Mục tiêu: HS biết được những hoạt động

công nghiệp nơi các em đang sống.

Tiến hành:

*GDKNS:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống. - Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sống.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo gơi ý:

- Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trình bày kết quả. Lớp theo dõi, bổ sung.

10’

5’

5’

? Kể cho nhau nghe về những hoạt động công nghiệp ở nơi các em sống.

Hoạt động 2: Ích lợi của hoạt động công

nghiệp

Mục tiêu : HS biết được các hoạt động

công nghiệp và ích lợi của những hoạt động đó.

Tiến hành :

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:

? Hãy quan sát hình trong SGK/58, 59 giới thiệu các hoạt động có trong từng hình. Các hđ đó mang lại lợi ích gì?

Kết luận: Các hoạt động như khai thác

than, dầu khí, dệt … gọi là hoạt động công nghiệp.

Hoạt động 3: Hđ quanh em.

Mục tiêu: Học sinh kể tên được một số

chợ, siêu thị, cửa hàng và những mặt hàng bán ở đó.

Tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:

? Kể tên một số chợ, siêu thị mà em biết. Ở đó, người ta mua bán những gì?

- Giới thiệu thêm một vài hoạt động thương mại ở nông thôn, thành thị để học sinh hiểu rõ về hoạt động thương mại nơi mình sống.

Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là

hoạt động thương mại.

Hoạt động 4: Trò chơi Bán hàng

Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với hoạt

động thương mại (mua bán ).

Tiến hành:

- Phổ biến luật chơi.

- Chọn học sinh chơi đóng vai ngưới bán hàng, người mua hàng.

- Tổ chức trò chơi.

trong SGK.

-Học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày:

+ Khai thác dầu khí, cung cấp dầu, chất đốt.

+ Lắp ráp ô tô,cung cấp phương tiện đi lại.

+ May xuất khẩu cung cấp quần áo.

-Thảo luận nhóm đôi. Một số nhóm trình bày kết quả.

- Nắm luật chơi.

- Tham gia trò chơi.

4) Củng cố: 2’

? Hãy nêu ích lợi của hđ công nghiệp?

? Kể tên một số chợ, siêu thị mà em biết. Ở đó, người ta mua bán những gì?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Làng quê và đô thị. - Nhận xét:

TIẾT 32

LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ Mục tiêu :

- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. * GDKNS:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.

- Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.

*GDMT: - Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Hình vẽ trang 62, 63 SGK. Phiếu học tập. - Học sinh : Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

? Hãy nêu ích lợi của hđ công nghiệp?

? Kể tên một số chợ, siêu thị mà em biết. Ở đó, người ta mua bán những gì?

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Làng quê và đô thị b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

7’

Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa làng quê

và đô thị.

Mục tiêu: HS phân biệt được sự khác nhau

giữa làng quê và đô thị. Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.

Tiến hành:

- Yêu cầu thảo luận nhóm: quan sát các hình trang 62, 63 SGK và thảo luận nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.

Kết luận: Ở làng quê, thường sống bằng

nghề trồng trọt, chăn nuôi và các nghề thủ công, quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,… đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, … nhà ở tập trung, đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.

Hoạt động 2: Một số nghề nghiệp

Mục tiêu: học sinh kể được tên những nghề

nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.

Tiến hành:

- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt

- Thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập. Cử đại diện trình bày.

- Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác nghe và bổ sung.

động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.

Kết luận: Ở làng quê, người dân thường

sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công,…. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,….

* GDKNS:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.

- Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.

*GDMT: - Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị Trồng trọt, làm ruộng, chăn nuôi, đánh cá…, Buôn bán, xây dựng, kĩ sư xây dựng, kĩ thuật viên …

10’ Hoạt động 3: Em yêu quê hương

Mục tiêu: HS khắc sâu và tăng thêm hiểu

biết về đất nước.

Tiến hành:

- Gợi ý học sinh vẽ tranh giới thiệu bất kì một phong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề nghiệp đặc trưng ở làng quê mình. - Nhận xét, khen ngợi nhóm.

- Vẽ vào giấy khổ to, trình bày sản phẩm và giới thiệu.

4) Củng cố: 2’

? Hãy nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị? ? Kể tên một số nghề nghiệp ở làng quê?

? Kể tên một số nghề nghiệp ở đô thị?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài An toàn khi đi xe đạp. - Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ...

TUẦN 17 TIẾT 33

AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ Mục tiêu :

- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. *GDKNS:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, phân tích các tình huống chấp hành đúng quy định khi tham gia giao thông.

- Kỹ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.

- Kỹ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV : hình trang 64, 65/ SGK, tranh, áp phích về an toàn giao thông. - Học sinh : Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w