Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Quả b) Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 93 - 95)

- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.

a)Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Quả b) Các hoạt động:

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

10’

*/Hoạt động 1: Sự đa dạng của quả

*/Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng về màu

sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của các loại quả.

*/Tiến hành:

- Yêu cầu HS để ra trước mặt các quả sưu tầm được.

- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh về tên quả, màu sắc, hương thơm, mùi vị của quả khi ăn.

- Gọi HS giới thiệu trước lớp. ? Quả chín thường có màu gì?

? Hình dạng các loại quả giống hay khác nhau?

? Mùi vị của quả giống nhau hay khác nhau?

*Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác

nhau về hình dạng, kích thước màu săc và mùi vị.

*/Hoạt động 2: Các bộ phận của quả

*/Mục tiêu: Kể tên các bộ phận thường có

của 1 quả.

*/Tiến hành:

- Thực hiện yêu cầu. - Làm việc theo nhóm đôi.

- 4 – 5 HS.

- Đỏ, vàng hoặc xanh. - Khác nhau.

- Khác nhau: có quả ngọt, có quả chua,..

7’

- Cho HS quan sát hình 1 đến hình 8 SGK và tìm các bộ phận chính của quả, những phần đó được gọi tên là gì?

- Yêu cầu HS gọi tên, sau đó GV giới thiệu lại các bộ phận: vỏ, thịt, hạt

- Tổ chức cho HS thực hành chỉ cho nhau về các bộ phận của hoa.

- Gọi HS lên trước lớp chỉ.

*/Hoạt động 3: Ích lợi của quả, chức năng

của quả.

*/Mục tiêu: Nêu được chức năng của quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.

*/Tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cho biết quả thường dùng làm gì? Hạt dùng làm gì? - Gọi HS báo cáo.

* GDKNS: - Kỹ năng quan sát, so sánh để

tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên của một số loại quả.

- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người.

Kết luận: Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến

thức ăn. Quả có nhiều vi - ta – min. ăn nhiều có lợi cho sức khoẻ.

- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi.

- Trả lời và nghe giới thiệu.

- Vài cá nhân.

- Nhóm đôi.

- Quả để ăn, lấy hạt, làm thuốc. Hạt để trồng cây, để ăn.

4) Củng cố: 2’

? Kể tên các bộ phận thường có của quả? ? Nêu vai trò của quả, chức năng của hạt?

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm các tranh ảnh về loài vật để chuẩn bị cho tiết học sau.

- Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ...

TUẦN 25 TIẾT 49TNXH TNXH ĐỘNG VẬT

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ Mục tiêu :

- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.

- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.

* GDMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự

nhiên. Ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các hình minh họa SGK. Phiếu học tập. Mão mang hình các con vật cho trò chơi “Tôi là ai”.

- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về loài vật.

III/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

? Kể tên các bộ phận thường có của quả? ? Nêu vai trò của quả, chức năng của hạt?

3) Bài mới: 25’

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 93 - 95)