- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Côn trùng b) Các hoạt động:
b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
9’ */Hoạt động 1: Quan sát cơ thể côn
trùng
*/Mục tiêu: Nêu tên và chỉ được các bộ
phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
*/ Tiến hành:
- Yêu cầu HS đưa ra tranh ảnh sưu tầm hoặc quan sát hình minh hoạ SGK nói và chỉ tên các bộ phận của côn trùng mà em quan sát được.
? Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt?
? Trên đầu côn trùng thường có gì?
? Cơ thể côn trùng có xương sống không?
*Kết luận: Côn trùng là động vất không
xương sống. Có 6 chân, chân phân thành đốt. Phần lớn côn trùng đều có cánh.
* GDMT: - Nhận ra sự phong phú, đa
- Thực hiện yêu cầu. Làm việc theo nhóm.
- 6 chân, phân các đốt. - Mắt, râu, miệng.
9’
9’
dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên. Ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
*/Hoạt động 2: Đặc điểm bên ngài cơ
thể côn trùng
*/Mục tiêu: Nêu được sự phong phú, đa
dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng.
*/Tiến hành:
- Cho HS quan sát hình minh họa SGK và và thảo luận theo định hướng:
+ Nêu các màu sắc của côn trùng.
+ Chân của côn trùng khác nhau có gì khác nhau.
+ Cánh của côn trùng khác nhau như thế nào.
- Tổ chức cho HS trình bày.
*Kết luận: Mỗi loài côn trùng có đặc
điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau. Ngay trong cùng một loài nhưng các gióng khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau.
*/Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại
*/Mục tiêu: Nêu được ích lợi hoặc tác hại
của một số côn trùng đối với con người.
*/Tiến hành:
? Kể tên các loài côn trùng mà em biết? - Yêu cầu các nhóm phân loại côn trùng thành 2 nhóm: có ích và có hại ; ghi kết quả vào bảng nhóm.
* GDKNS: - Kỹ năng làm chủ bản thân:
đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành ) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
- Quan sát thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- Kiến, dế, ve,...
- Làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
4) Củng cố: 5’
? Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt?
? Trên đầu côn trùng thường có gì? Cơ thể côn trùng có xương sống không? ? Nêu ích lợi và tác hại của côn trùng mà em biết?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét:
TUẦN 26 TNXHTIẾT 51 TIẾT 51 TÔM, CUA
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
I/ Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. * GDMT: - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Các hình minh họa SGK.
- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
? Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt?
? Trên đầu côn trùng thường có gì? Cơ thể côn trùng có xương sống không? ? Nêu ích lợi và tác hại của côn trùng mà em biết?
3) Bài mới: 25’