- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ngày và đêm trên Trái Đất b) Các hoạt động:
b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
7’
*/ Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và
đêm trên Trái Đất
*/ Mục tiêu: Biết sử dụng mô hình để
nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
*/ Tiến hành:
- Quan sát hình 1,2 trong SGK.
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được chiếu sáng gọi là gì?
*Kết luận: Trái đất hình cầu nên Mặt
Trời chỉ chiếu sáng một phần khoảng thời gian Trái Đất được chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
*/ Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng
ngày và đêm.
*/ Mục tiêu: Biết khắp trên Trái Đất
đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
*/ Tiến hành:
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm bằng quả địa cầu.
- HS quan sát và trả lời.
- Vì quả địa cầu hình cầu nên bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ chỉ chiếu được một phần. - Ban ngày. - Ban đêm. - Nhóm lần lượt thực hành như SGK.
10’
*Kết luận: Do Trái Đất tự quay mình
nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi vào bóng tối. Vậy trên Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
*/ Hoạt động 3: Thời gian Trái Đất
chuyển động vòng quanh Mặt Trời.
*/ Mục tiêu: Biết thời gian Trái Đất
chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày. Biết một ngày có 24 giờ.
*/ Tiến hành:
- Biết thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó là 1 ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ.
* Đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. Quay quả địa cầu theo chiều ngược kim đồng hồ điểm đánh dấu quay về chỗ cũ. Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Nếu Trái Đất ngày quay thì điều gĩ sẽ xảy ra?
*Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay
được 1 vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ.
- HS quay quả địa cầu.
+ 24 giờ.
+ Thì một phần Trái Đất sẽ mãi mãi là ban ngày phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn.
4/ Củng cố: 2’
- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Năm, tháng và mùa. - Nhận xét:
Rút kinh nghiệm: ... ...
TIẾT 64 TNXH
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
I/ Mục tiêu :
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
* GDMT: - Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng
đối với sự phân bố của các sinh vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: các hình trong SGK. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
- Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là bao nhiêu ?
3) Bài mới: 27’