Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Động vật b) Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 95 - 97)

- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.

a)Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Động vật b) Các hoạt động:

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

9’ */Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật */Mục tiêu: Quan sát hình vẽ hoặc vật thật

và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.

*/Tiến hành:

- Yêu cầu HS đưa ra tranh ảnh sưu tầm hoặc quan sát hình minh hoạ SGK và cho biết đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích thước?

- Tổ chức cho nhóm trình bày kết quả. ? Động vật sống ở đâu?

? Động vật di chuyển bằng cách nào?

*Kết luận: Động vật sống ở khắp mọi nơi.

Chúng đi bằng chân, nhảy hoặc bay bằng cánh, bơi nhờ vây.

- Thực hiện yêu cầu. Làm việc theo nhóm ghi kết quả vào phiếu.

- Đại diện 4 nhóm trình bày, lớp nhận xét.

- Trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, trên không trung.

- Chân đi, cánh bay, vây đạp, quẫy

9’

7’

* GDMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng

của các con vật sống trong môi trường tự nhiên. Ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

*/Hoạt động 2: Các bộ phận chính bên ngài

cơ thể động vật

*/Mục tiêu: HS Biết được cơ thể động vật

gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

*/Tiến hành:

- Cho HS quan sát hình 1,2,4,8,10 SGK và và trả lời câu hỏi: Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong tranh? - Tổ chức cho HS trình bày.

- Tổ chức cho HS thực hành chỉ cho nhau về các bộ phận của hoa.

*Kết luận: Cơ thể động vật thường gồm 3

bộ phận: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Chân, cách, vây, đuôi gọi chung là cơ quan di chuyển.

*/Hoạt động 3: Trò chơi: Thử tài hoạ sĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*/Mục tiêu: HS vẽ nhanh các con vật mình

thích và nêu lí do vì sao mình thích con vật đó.

*/Tiến hành:

- Phát giấy khổ to cho HS vẽ - Nhận xét, khen ngợi HS.

- Quan sát thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.

- Làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.

4) Củng cố: 5’

Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Tôi là ai?

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm các tranh, ảnh về côn trùng để chuẩn bị cho tiết học sau.

- Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ...

TIẾT 50

TNXH

CÔN TRÙNG

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ Mục tiêu :

- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.

- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc

vật thật.

* GDKNS: - Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành ) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.

* GDMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự

nhiên. Ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các hình minh họa SGK. - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về loài vật.

III/ Các hoạt động dạy- học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Động vật sống ở đâu?

? Động vật di chuyển bằng cách nào?

? Cơ thể động vật thường gồm những bộ phận nào?

3) Bài mới: 25’

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 95 - 97)