GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 94 - 95)

- Dư nợ bán lẻ trên tổng dư nợ đạt từ 19% trở lên.

3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

- Nghiên cứu xây dựng bổ sung, sửa đổi, trình ban hành chính sách quản lý rủi ro lãi suất theo khuyến nghị của tư vấn TA2 mở rộng, nhằm tạo hành lang pháp lý và nâng cao năng lực quản lý rủi ro lãi suất tại BIDV, từng bước gắn công tác quản lý rủi ro lãi suất với quy trình tác nghiệp của tất các hoạt động kinh doanh có phát sinh rủi ro lãi suất.

- Phối hợp với các đơn vị liên quan (Ban Vốn và Kinh doanh Vốn, Ban Mis.ALCO, Ban Đầu tư) xây dựng hệ thống quản lý và kiểm soát các giới hạn, hạn mức rủi ro lãi suất.

- Xây dựng, bổ sung, chỉnh sửa các công cụ quản lý rủi ro lãi suất phù hợp với mô hình tổ chức, trình độ quản lý và quy mô hoạt động của BIDV theo khuyến nghị của tư vấn TA2.

- Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ quản lý đối với một số giới hạn đã phát triển được công cụ đo lường, giám sát; vận hành phần mềm quản lý giá trị chịu rủi ro lãi suất, nghiên cứu xây dựng và trình phê duyệt các hạn mức Var lãi suất.

- Đẩy mạnh công tác dự báo lãi suất và điều hành chính sách lãi suất linh hoạt; triển khai và mở rộng các sản phẩm dịch vụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với toàn hệ thống.

- Công tác báo cáo: Định kỳ thực hiện các báo cáo và phân tích rủi ro lãi suất phục vụ công tác quản trị điều hành và hoạt động kinh doanh.

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; rà soát bổ sung quy chế điều hành các cấp nhằm đảm bảo thực hiện đúng quy trình tác nghiệp [12], [14].

3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w