Điều tra qua việc lấy ý kiến giảng viên

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp phát triển đội ngũ nữ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang (Trang 66 - 69)

6 Các bài giảng có tính

2.3.3.2. Điều tra qua việc lấy ý kiến giảng viên

Tác giả đã gửi phiếu xin ý kiến đến 80 giảng viên (50 nữ và 30 nam) của nhà trường để hỏi về những vấn đề liên quan đến giảng viên nữ trong công tác. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.19. Tổng hợp ý kiến của giảng viên

TT Nội dung

Giảng viên nam (30) Giảng viên nữ (50)

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Về sự phù hợp với công việc hiện tại

Phù hợp 22 73,3% 43 86,0%

Chưa phù hợp 6 20,0% 5 10,0%

Không phù hợp 2 6,7%% 2 4,0%

Về tình cảm đối với nghề dạy học

Rất say mê 16 53,3% 36 72,0%

Bình thường 14 46,7% 24 48,0%

Không thích - - - -

Về sự cần thiết bổ sung kiến thức

Cần thiết phải bổ sung kiến

thức chuyên môn 28 93,3% 42 84,0%

Cần thiết bổ sung hiểu biết về thực tiễn nhu cầu của các cơ sở có sử dụng lao động nhà trường đào tạo

23 76,7% 44 88,0%

Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy và việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học

Rất cần thiết 12 40,0% 38 76,0%

Cần thiết 18 60,0% 12 24,0%

Không cần thiết - - - -

Về việc phân công giảng dạy hiện nay đối với giảng viên nữ

Nhiều 9 30,0% 17 34,0%

Vừa phải 21 70,0% 33 66,0%

Các nguyện vọng khác (dành riêng cho giảng viên nữ)

Nghiên cứu các chuyên đề gần

Muốn tham gia nghiên cứu

khoa học nhiều hơn - - 28 56,0%

Muốn tham gia công tác giáo

vụ - - 7 14,0%

Muốn làm công tác chủ nhiệm

lớp - - 6 12,0%

Muốn tham gia các hoạt động phong trào: thể thao, văn nghệ, đoàn thể,…

- - 11 22,0%

Về những khó khăn trong việc nâng cao trình độ của giảng viên nữ

Do điều kiện, hoàn cảnh gia

đình 14 46,7% 31 62,0%

Do bị chi phối thời gian, tâm

sức cho công việc gia đình 26 86,7% 36 72,0% Do chính sách xã hội chưa

thoả đáng 19 63,3% 29 58,0%

Do hình thức đào tạo bồi

dưỡng không phù hợp 11 36,7% 7 14,0%

Do tuổi tác 14 46,7% 21 42,0%

Do sức khoẻ 5 16,7% 2 4,0%

Tự đánh giá về khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhà trường giao trong hiện tại và lâu dài

Đủ khả năng 22 73,3% 38 76,0%

Chưa đủ khả năng 8 26,7% 12 24,0%

Qua kết quả tổng hợp các phiếu hỏi về những vấn đề liên quan đến giảng viên nữ ở bảng trên đã chứng tỏ:

- Đa số giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang gắn bó và say mê đối với đối với nghề dạy học, có nhận thức đúng về đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nõng cao chất lượng dạy học; thương yêu, tôn trọng nhõn cách người học. Phần lớn giảng viên đều có nguyện vọng được làm việc, nghiên cứu, học tập để nõng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Năng lực và trình độ của đội ngũ giảng viên tương đối đồng đều, tuy nhiên trình độ tin học và ngoại ngữ cũn nhiều hạn chế, bất cập so với yêu cầu phát triển hiện nay.

- Ý kiến của cả giảng viên nam và giảng viên nữ về những khó khăn trong việc nõng cao trình độ của giảng viên nữ là do có nhiều yếu tố tác động nhưng đa số cho rằng: Giảng viên nữ bị chi phối thời gian, tõm sức cho công việc gia đình (72,0%); điều kiện, hoàn cảnh gia đình (62,0%); Do chớnh sách xã hội chưa thoả đáng (58,0%).

- Đa số các giảng viên nữ đều có nguyện vọng nghiên cứu các chuyên đề gần với chuyên ngành được đào tạo (82,0%), điều này đang là vấn đề đặt ra trong thực tế chuyển đổi quy mô đào tạo của nhà trường từ đơn thuần chỉ đào tạo giáo viên cho bậc học phổ thông sang đào tạo đa ngành phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Cũng có khá nhiều ý kiến của giảng viên nữ có nguyện vọng muốn tham gia nghiên cứu khoa học, tuy nhiên trong thực tế thì các đề tài chỉ dừng lại ở mức độ lý luận mà chưa phát huy được tớnh thực tiễn của nó.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp phát triển đội ngũ nữ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w