phát triển đội ngũ nữ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang
T
T Nội dung các biện pháp pháp Đối tượng khảo Rất khả thi Khả thi Khôn g khả thi Điểm TB Điểm TB chung Thứ bậc X X 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác phát triển ĐNNGV theo mục tiêu vì sự CB QL 15 5 2,75 2,75 5 GV 52 18 2,74 2
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV phải bám sát nhu cầu của nhà trường và yêu cầu của
CB
QL 17 3 2,85 2,81 3
GV 57 11 2 2,78
3
Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
CBQL 16 4 2,80 2,82 2 QL 16 4 2,80 2,82 2 GV 58 12 2,83 4 Xây dựng và điều chỉnh các chính sách hỗ trợ về điều kiện CB QL 16 4 2,80 2,78 4 GV 53 17 2,75 5 Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá
CB
QL 16 4 2,80 2,83 1
Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Tiểu kết chương 3
Việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ nữ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang cần căn cứ vào: Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Cao đẳng đã được quy định trong Điều lệ trường Cao đẳng; Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam và kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ ngành giáo dục và đào tạo; Định hướng phát triển GD&ĐT tỉnh Bắc Giang; Phương hướng xõy dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường, trên cơ sở quán triệt các nguyên tắc đảm bảo tớnh thực tiễn, tớnh kế thừa và tớnh khả thi của các biện pháp.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN
Đất nước ta đang trên con đường bước vào thời kỳ CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp. Công cuộc đó đặt ra cho GD - ĐT một sứ mệnh hết sức vẻ vang, cùng với những thách thức hết sức nặng nề. Giáo dục đại học là nơi quan trọng đóng góp nguồn nhõn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Để hoàn thành trọng trách to lớn của mình, đòi hỏi GD - ĐT phải đổi mới, giải quyết những bất cập, hạn chế hiện nay, đặc biệt là trong việc xõy dựng và phát triển đội ngũ nữ giảng viên. Đõy là vấn đề không chỉ góp phần phát huy tối đa năng lực của mỗi giảng viên vào việc thực hiện các nhiệm vụ của đổi mới giáo dục mà cũn góp phần nõng cao vị thế bình đẳng của phụ nữ trong nhà trường, nơi mà đặc điểm, cách thức tiến hành nhiệm vụ, văn hoá làm việc chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố con người.
Năng lực giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục đại học của phụ nữ đã được khẳng định qua nhiều công trình nghiên cứu ở nước ngoài cũng như trong nước. Nhưng trên thực tế, qua phần nghiên cứu về thực trạng phát triển đội ngũ nữ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang về chất lượng, cơ cấu, trình độ… chưa tương xứng với tiềm năng của phụ nữ.
Từ những kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn chúng tôi mạnh dạn đề xuất năm biện pháp để phát triển đội ngũ nữ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang một cách có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn của nhà trường và địa phương.
Một là: Nõng cao nhận thức về công tác phát triển đội ngũ nữ giảng viên theo mục tiêu vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Hai là: Xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên phải bám sát nhu cầu của nhà trường và yêu cầu của công tỏc vỡ sự tiến bộ của phụ nữ.
Ba là: Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ giảng viên.
Bốn là: Xõy dựng và điều chỉnh các chớnh sách hỗ trợ về điều kiện vật chất, tinh thần để phát triển đội ngũ nữ giảng viên của nhà trường.
Năm là: Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá đối với việc thực hiện nhiệm vụ của người giảng viên.
Qua kết quả khảo nghiệm bước đầu cho thấy các biện pháp đều rất cần thiết và có tớnh khả thi. Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ với nhau chặt chẽ, bổ sung cho nhau trong quá trình thực hiện.