Một số mô hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG ĐẾNTHU hút vốn đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM (Trang 42 - 44)

Các tác giả tại Việt Nam nghiên cứu về FDI rất nhiều, nhưng rất ít tác giảlượng hóa mô hình các yếu tốtác động đến FDI. Bảng dưới đây thể hiện mô hình nghiên cứu về FDI của các tác giảtrong nước.

Bảng 2.2: Các nghiên cứu thực nghiệm đã thực hiện trong nước

Tác giả Dữ liệu Các biến Kết quả

TS Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013) Kinh tế Việt Nam (2001 – 2010) Phương pháp ước lượng OLS với bộ số liệu của Tổng cục Thống kê, Cục xúc tiến đầu tư nước ngoài và Bộ Công

thương

Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: Thị trường, lao động, cơ sở hạ tầng, chính sách Chính phủ, tác động tích lũy

Nguồn vốn FDI vào Việt Nam gần đây tăng mạnh so với các nước trong khu vực và nguồn vốn này tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản. Nhà đầu tư thường hướng tới những thị trường mới, nguồn lao động rẻ, tốc độ tăng dân số nhanh và sẵn sàng chấp nhận những hạn chế về cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, chính sách của chính phủ (cụ thể là chính sách đất đai), cung ứng dịch vụ công và hỗ trợ đào tạo lao

động là những nhân tố ảnh hưởng mạnh đến nguồn vốn FDI. Lý Hoàng Phú (2013) Các nước đang phát triển (1999 – 2010) Phương pháp hồi quy kinh tế lượng Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: Quy mô thị trường tại nước đang phát triển nhận đầu tư, mức ổn định chính trị tại nước đang phát triển nhận đầu tư, trình độ nguồn nhân lực được đào tạo tại nước đang phát triển nhận đầu tư, thu nhập bình quân theo đầu người tại quốc gia đang phát triển nhận đầu tư, tình hình kiểm soát tham nhũng tại nước đang phát triển nhận đầu tư, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế

Các yếu tố như lao động, thị trường, ổn định chính trị, tính minh bạch có tác động tích cực tới FDI vào các quốc gia đang phát triển. Các yếu tố như tham nhũng, hay bất ổn chính trị, bất ổn kinh tế vĩ mô có tác động ngược chiều tới việc thu hút dòng vốn FDI vào các quốc gia đang phát triển. Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh (2010) Kinh tế Việt Nam (1988 – 2009) Phương pháp hồi quy kinh tế lượng

Biến phụ thuộc: Đầu tư trực tiếp nước ngoài/ người (FDI)

Biến độc lập: Tốc độ tăng trưởng GDP đầu người (G), GDP đầu người (quy mô thị trường) (GDP), đầu tư nội địa

Nhân tố tốc độtăng trưởng GDP đầu người, GDP đầu người, đầu tư nội địa bình quân đầu người, tỷ trọng tổng xuất nhập khẩu trên GDP có tác động cùng chiều đến vốn FDI vào Việt Nam. Trong khi đó,

bình quân đầu người (DI), số máy điện thoại/1000 dân (TEL), số sinh viên đại học và cao đẳng/1000 dân (HR), mức lương trung bình hàng tháng của người lao động (SA), tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP (OPEN)

các nhân tố như số máy điện thoại trên 1000 người dân, số sinh viên tốt nghiệp đại học và cao đẳng trên 1000 người dân, mức lương trung bình hàng tháng của người lao động lại có tác động ngược chiều đến vốn FDI vào Việt Nam. Lê Thanh Tùng (2014) Kinh tế Việt Nam (1995 – 2012) Phương pháp hồi quy với ước lượng OLS

Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Biến độc lập: Tổng sản phẩm trong nước (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF), độ mở thương mại của nền kinh tế (OPEN) Lạm phát có quan hệ âm với FDI thực hiện, tuy nhiên GDP và độ mở thương mại đều có quan hệ dương với FDI.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG ĐẾNTHU hút vốn đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM (Trang 42 - 44)